NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.2.1 Sơ lƣợc về lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ (Vietcombank Cần Thơ)
Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ (gọi tắt là Vietcombank Cần Thơ) đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 10 năm 1989, chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà Nƣớc chi nhánh Cần Thơ và Hội sở Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam. Vietcombank Cần Thơ có trụ sở đặt tại số 07 đƣờng Hòa Bình, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
Vietcombank Cần Thơ có tiền thân ban đầu là phòng ngoại hối Cần Thơ trực thuộc Ngân hàng Nhà Nƣớc Tỉnh Cần Thơ, trụ sở ban đầu có cùng địa chỉ với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
38
Ngày 02 tháng 06 năm 2008, sau khi hệ thống Vietcombank thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng thì Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ đƣợc chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP theo Quyết định số 411/QĐ.NHNN.TCCB-ĐT ngày 05 tháng 06 năm 2008 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam với tên gọi:
Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Cần
Thơ,
Tên tiếng anh: Join Stock Commercial Bank for Foreign Trade of
Vietnam, Cantho Branch,
Tên giao dịch: Vietcombank Cần Thơ, Tên viết tắt VCB Cần Thơ, Trụ sở chính: số 07 Đại lộ Hòa Bình, Phƣờng Tân An, Q.Ninh Kiều,
TP. Cần Thơ,
Điện thoại : (84) 07103.820445 Fax: (84)07103..817299 Swift code: BFTVVNVX011
Sau hơn 20 năm hoạt động, Vietcombank Cần Thơ đã khẳng định vị thế của mình là chi nhánh lớn nhất Đồng Bằng Sông Cửu Long, ngày càng hoạt động mạnh mẽ phạm vi ngày càng đƣợc mở rộng, lầm tốt vai trò là ngân hàng chủ lực trong thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, thúc đẩy ngày càng mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp, góp phần vào sự phát triển không ngừng của Cần Thơ nói và các tỉnh lân cận.
3.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của Vietcombank chi nhánh Cần Thơ.
3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự
Tính đến cuối năm 2012, Vietcombank Cần Thơ có 1 trụ sở chính đặt tại đại lộ Hòa Bình, quận Ninh Kiều, Cần Thơ với 11 phòng nghiệp vụ và 5 phòng giao dịch trực thuộc, và tổng số cán bộ là 205 ngƣời bao gồm cả giám đốc và Phó giám đốc.
39
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự Vietcombank Cần Thơ)
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức tại Vietcombank Cần Thơ
Giám đốc
Phòng vốn Thi đua Chi bộ P. Kiểm tra giám sát tuân thủ
P. Hành chính
nhân sự Phòng vi tính
Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc
Công đoàn P. Kinh doanh
dịch vụ P. Kế toán P. Khách hàng P. Ngân quỹ P. Khách hàng
thể nhân P. Thanh toán
quốc tế P. Quản lý nợ PGD. Hƣng Lợi PGD. An Hòa PGD. Nam Cần Thơ PGD. Cái Răng
41
- Giám đốc: tổ chức và điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, phạm vi hoạt động của đơn vị và chịu trách nhiệm toàn diện trƣớc Nhà nƣớc và cơ quan chủ quản cấp trên; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ cấp dƣới; ký kết các văn bản tín dụng , tiền tệ, thanh toán trong phạm vi hoạt động của chi nhánh; có quyền quyết định tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên trong đơn vị.
- Phó giám đốc: hỗ trợ Giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động;
tham gia với Giám đốc trong việc chuẩn bị, xây dựng và quyết định về chƣơng trình công tác, kế hoạch kinh doanh và các phƣơng hƣớng hoạt động; giải quyết và ký các văn bản thuộc lĩnh vực đƣợc phân công.
- Các phòng nghiệp vụ: là những bộ phận tham mƣu giúp việc cho Giám
đốc trong việc quản lý và điều hành kinh doanh, có trách nhiệm thực hiện tốt từng lĩnh vực công tác đƣợc giao, đƣa mọi hoạt động của ngân hàng vào nề nếp.
- Các phòng giao dịch: tạo điều kiện cho khách hàng trên địa bàn thành
phố, đặc biệt là các khách hàng cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuận lợi trong việc tiếp cận với các sản phẩm hiện đại, dịch vụ tiện ích của ngân hàng.
- Nhân lực: với đội ngũ cán bộ có trình độ và chuyên môn cao, trong đó số nhân viên có trình độ đại học và sau đại học chiếm 77,2% trong cơ cấu nguồn lực tại ngân hàng. Đội ngũ lãnh đạo và nhân viên tác nghiệp có bề dày kinh nghiệm và có tinh thần, trách nhiệm cao trong công tác cũng nhƣ hoạt động đoàn thể, thái độ đối với khách hàng hòa nhã, đúng mực, làm hài lòng khách hàng và là một trong những ngân hàng đƣợc khách hàng ƣa chuộng nhờ có nhiều ƣu đãi và thái độ phục vụ tốt. Vietcombank Cần Thơ luôn nỗ lực hết mình để đảm bảo khách hàng có thể nhận đƣợc sự phục vụ ân cần nhất, chu đáo nhất ở mọi điểm giao dịch.
3.2.2.2 Các phòng nghiệp vụ trong Vietcombank
- Phòng thanh toán quốc tế:
+ Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế và bão lãnh theo đúng quy định, quy chế và quy trình nghiệp vụ hiện hành của nhà nƣớc, đồng thời tuân thủ các quy ƣớc quốc tế về nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
+ Thực hiện thanh toán tiền hàng xuất khẩu, nhập khẩu, thanh toán hình thức vay nợ, viện trợ.
42
+ Quản lý các tài khoản ký quỹ mở bằng L/C tài khoản cho vay ứng trƣớc tiền hàng xuất khẩu các tài khoản ngoại bảng có liên quan đến xuất khẩu và bão lãnh.
+ Tƣ vấn khách hàng về lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
Cơ cấu tổ chức phòng thanh toán quốc tế
Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế, Vietcombank Cần Thơ
Hình 3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng thanh toán quốc tế
- Bộ phận xuất khẩu: Kiểm tra L/C, kiểm tra bộ chứng từ L/C và nhờ thu, đòi tiền khách hàng nƣớc ngoài thông qua Ngân hàng đại lý của Vietcombank ở nƣớc ngoài.
- Bộ phận nhập khẩu: mở L/C, kiểm tra bộ chứng từ L/C và nhờ thu, thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu ở nƣớc ngoài thông qua ngân hàng đại lý.
- Bộ phận quan hệ quốc tế: phụ trách kiểm tra chữ ký, thƣ từ giao dịch với ngân hàng nƣớc ngoài.
- Phòng vốn:
+ Theo dõi thƣờng xuyên, giám sát tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn hàng ngày của toàn chi nhánh.
+ Kết hợp với phòng kế toán, phòng thanh toán quốc tế, phòng tín dụng để trực tiếp điều chuyển vốn, lập điện điều chuyển vốn và thực hiện vay.
+ Gửi trả nợ một cách kịp thời đảm bảo khả năng thanh toán cũng nhƣ tăng nhanh vòng quay vốn.
+ Thực hiện chƣơng trình lãi bình quân để biết chênh lệch giá vốn đầu vào và đầu ra.
+ Tham mƣu cho lãnh đạo về lãi suất cho vay, kinh doanh ngoại tệ. Kiểm soát viên
Bộ phận xuất khẩu Bộ phận nhập khẩu B.p quan hệ quốc tế Trƣởng phòng
43
- Phòng vi tính: quản lý toàn bộ hệ thống vi tính của Ngân hàng, đảm bảo
cho hoạt động của Ngân hàng đƣợc thực hiện mottj cách thông suốt thông qua hệ thống máy tính nội bộ.
- Phòng khách hàng:
+ Là đầu mối thiết lập quan hệ khách hàng, phân tích rủi ro và thẩm định các nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng đảm bảo tuân thủ đụng quy định của pháp luật.
+ Lập kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng.
+ Thực hiện các nghiệp vụ: chủ yếu là cho vay và một số nghiệp vụ liên quan đến thanh toán quốc tế.
+ Thực hiện các chiến lƣợc tiếp thị rộng rãi đến khách hàng, cung cấp dịch vụ tổng thể cho khách hàng.
- Phòng kiểm tra giám sát tuân thủ: kiểm tra, giám sát các phòng ban đảm bảo theo đúng quy định của phá luật. Đôn đốc, nhắc nhở các nhân viên làm việc đúng nguyên tắc.
- Phòng kinh doanh dịch vụ:
+ Phát hành các loại thẻ nội địa và tín dụng quốc tế + Mở tài khoản cá nhân
+ Chi trả kiều hối
+ Nghiệp vụ huy động vốn
+ Thực hiện giao dịch mua bán chứng khoán.
- Phòng hành chính nhân sự
+ Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ hàng năm
+ Tham mƣu giúp cho Ban giám đốc trong việc tiếp nhận, tuyển dụng, bố trí, điều động bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỹ luật đới với nhân viên thuộc chi nhánh.
+ Nhận xét, đánh giá, phân loại cán bộ theo quy định
+ Tổ chức điều chỉnh lƣơng, bảo hiểm, thực hiện các cong tác lễ tân khánh tiết và các khoản chi tiêu nội bộ phục vụ hoạt động của chi nhánh.
- Phòng kế toán:
+ Ủy nhiệm thu và chi.
44
+ Thực hiện các bút toán chuyển tiền giữa Ngân hàng với khách hàng, giữa Ngân hàng với Ngân hàng khác.
+ Thu thập số liệu, lập báp cáo định kỳ và báo cáo thƣờng niên. + Mở tài khoản mới cho khách hàng.
- Phòng khách hàng thể nhân: là đầu mối thiết lập quan hệ giữa ngân hàng
với khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng cá nhân tiện lợi hơn trong việc vay vốn, tiếp cận với các dịch vụ tiện ích của Ngân hàng.
- Phòng ngân quỹ: triển khai thực hiện các công tác quản lý giấy tờ tại chi
nhánh, thu chi tiền mặt, ngoại tệ đảm bảo đúng quy trình, quản lý kho quỹ và gửi báo cáo định kì cho Ban giám đốc.
- Phòng quản lý nợ:
+ Quản lý và trực tiếp thực hiện các tác nghiệp liên quan đến việc giải ngân và thu hồi nợ.
+ Tham gia quá trình thu nợ, thu lãi.
+ Lƣu giữ hồ sơ, nhập dữ liệu và lập báo cáo các khoản vay, đảm bảo số liệu đầy đủ và an toàn.
+ Thực hiện các tác nghiệp liên quan đến rút vốn.
3.2.3 Kết quả hoạt đô ̣ng của Vietcombank Cần Thơ
3.2.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank giai đoạn 2010 đến 2012
Trong kinh doanh nào thì yếu tố đƣợc cốt lõi và đƣợc chú trọng nhất luôn luôn là lợi nhuận. Làm thế nào để điều hòa đƣợc sự cân bằng giữa doanh thu và chi phí để tối đa hóa lợi nhuận luôn đƣợc là vấn đề đặt lên hàng đầu. Đặc biệt trong xu thế hội nhập cạnh tranh, nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, thì sự xuất hiện của các Ngân hàng Thƣơng mại ngày càng nhiều, do đó để cạnh tranh với các Ngân hàng khác thì Vietcombank đã không ngừng nổ lực hạn chế rủi ro đến mức có thể chấp nhận đƣợc cùng lúc thu lại lợi nhuận mong muốn, tuy gặp không ít khó khăn nhƣng Vietcombank Cần Thơ đã áp dụng đúng đắn các chính sách, thay đổi linh hoạt thích ứng nhanh với sự thay đổi của xu thế nên đã năm bắt đƣợc cơ hội và phát triển mạnh mẽ hơn hoạt động kinh doanh của mình. Để thấy rõ đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm qua, ta xem xét bảng số liệu sau:
45 ĐVT: Triệu đồng Khoản mục 2010 2011 2012 2011 – 2010 2012 – 2011 Giá trị % Giá trị % Thu nhập 296.761 411.021 469.448 114.260 38,50 58.427 14,22 Thu nhập lãi 257.530 362.237 306.513 104.707 40,66 (55.724) (15,38) Thu nhập phi lãi 39.231 48.784 162.935 9.553 24,35 114.151 233,99 Chi phí 251.932 305.424 374.463 53.492 21,23 69.039 22,60 Chi phí trả lãi 173.827 225.426 214.791 51.599 29,68 (10.635) (4,72) Chi phí phi lãi 78.105 79.998 159.672 1.893 2,42 79.674 99,59 Lợi nhuận 44.829 105.597 94.985 60.768 135,56 (10.612) (10,05)
Nguồn: Phòng Kế Toán, Vietcombank Cần Thơ
Qua bảng số liệu ta thấy rằng:
Về thu nhập:
Thu nhập của Vietcombank bao gồm thu nhập từ hoạt động tín dụng, từ dịch vụ và các khoản khác. Thu nhập từ lãi nhƣ tiền lãi từ cho vay khách hàng, từ tiền gửi các tổ chức tín dụng…và các thu nhập phi lãi nhƣ kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thẻ, bão lãnh…nhƣng thu nhập từ lãi là chủ yếu. Từ bảng 3.1 ta thấy rằng, thu nhập năm 2011 là 411.021 triệu đồng, tăng 114.260 triệu đồng (tăng 38,5%) so với năm 2010. Đây là năm giá vàng biến động hết sức phức tạp, khách hàng chuyển đầu vào vàng nên việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc chạy đua lãi suất. Trong năm này, lãi suất khá cao do nền kinh tế bị lãm phát, cho nên nguồn thu nhập từ lãi tăng cao.
Đến năm 2012, tổng thu nhập ngân hàng vẫn tăng, nhƣng thấp hơn so với mức tăng năm 2011. Nhìn chung, thu nhập năm 2012 tăng 58.427 triệu đồng (tăng 14,22%) so với năm 2011, trong đó thu nhập từ lãi giảm 55.724 triệu đồng, và thu nhập phi lãi tăng 114.151 triệu đồng là do năm 2012 các hoạt động kinh doanh ngoại tệ diễn ra mạnh mẽ, các dịch vụ thẻ đƣợc cung cấp ngày càng đa dạng cho khách hàng. Ngân hàng nâng cao hơn nữa các dịch vụ bão lãnh, kinh doanh dịch vụ…để đáp ứng ngày càng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng đặt biệt là các khách hàng cá nhân.
46
Chi phí phát sinh bao gồm chi phí phát sinh lãi và phi lãi. Các chi phí lãi là các khoản chi phí trả lãi vay, lãi gửi tiền…chi phí ngoài lãi là từ chi kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh dịch vụ, chi dự phòng rủi ro…
Thu nhập và chi phí luôn song hành, giai đoạn này thu nhập tăng lên thì đồng nghĩa chi phí cũng tăng trong 3 năm này. Nếu thu nhập từ lãi là chủ yếu, thì ta thấy kèm theo chi phí từ lãi cũng chủ yếu, chi phí này chiếm gần 69% tổng chi phí vào năm 2010. Năm 2011, chi phí tăng 53.492 triệu đồng so với năm 2010. Và năm 2012, chi phí tăng 69.039 triệu đồng, tăng 22,6% so với năm 2011. Chi phí tăng cao nhƣ vậy là do, năm 2010 đến 2012 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, tình trạng huy động vốn không khả quan, ngân hàng phải tốn nhiều chi phí vào việc tìm kiếm kênh huy động vốn, và đảm bảo các dịch vụ, hoạt động thu hút khách hàng, điều đó làm cho chi phí cho ngân hàng tăng vọt trong giai đoạn này. Việc đầu tƣ trang thiết bị cơ sở hạ tầng, đầu tƣ hơn nữa các dịch vụ phục vụ khách hàng cũng là lý do làm cho chi phí tăng cao.
Về lợi nhuận: do các biến động về thu nhập và chi phí nhƣ vậy, dễ dàng thấy rằng sự lợi nhuận sẽ thay đổi rất nhiều qua các năm. Cụ thể là vào năm 2011, do sự tăng mạnh về thu nhập nên lợi nhuận cũng tăng lên rất cao, tăng 60.768 triệu đồng (tăng 136%) so với năm 2010. Điều này cho thấy rằng, hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao nhƣ vậy, là nhờ sự nổ lực không ngừng của toàn bộ nhân viên trong ngân hàng và sự lãnh đạo tốt của Ban giám đốc của ngân hàng. Tuy nhiên, vào năm 2012, thu nhập tăng không cao, nhƣng chi phí lại tăng vọt điều đó dẫn đến lợi nhuận thấp, và thực tế đã giảm 10.612 triệu đồng so với năm 2011. Với tình hình trên, ngân hàng cần phải thắt chặt lại các chính sách, đồng thời đề ra các giải pháp hợp lý để có thể cải thiện hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
3.2.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank 6 tháng đầu năm giai đoạn 2012 đến 2013
47
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank giai đoạn 6-2012 đến 6-2013 ĐVT: Triệu đồng Khoản 6-2012 6-2013 Chênh lệch Giá trị % Thu nhập 232.979 221.847 (11.132) (4,78) Thu nhập lãi 217.731 188.745 (28.986) (13,31) Thu nhập phi lãi 15.248 33.102 17.854 117,09 Chi phí 180.208 165.471 (14.737) (8,18) Chi phí trả lãi 127.047 109.744 (17.303) (13,62) Chi phí phi lãi 53.161 55.727 2.566 4,83 Lợi nhuận 52.771 56.736 3.965 7,51
Nguồn: Phòng Kế Toán, Vietcombank Cần Thơ
Về thu nhập:
Qua bảng 3.2 ta thấy rằng thu nhập của Vietcombank Cần Thơ có sự suy