4. Các nội dung chính được trình bày trong luận văn
4.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh thị trường & kiểm sốt bong
bĩng bất động sản
Như chúng ta đã thấy rất rõ qua các phân tích từ phần 2 trên đây, thị trường bất động sản chịu sự chi phối sâu sắc và mạnh mẽ từ hệ thống pháp luật. Một đạo luật mới liên quan đến bất động sản ra đời thể hiện ý chí của nhà nước nhằm điều chỉnh các quan hệ trên thị trường bất động sản.
Thị trường bất động sản hiện nay chịu sự chi phối của rất nhiều văn bản qui phạm pháp luật từ Luật, Nghị định, Thơng tư, … Tuy nhiên, hiện trạng hệ thống pháp luật quản lý thị trường bất động sản vẫn cần hồn thiện thêm một số vấn đề cũng như văn bản sau:
+ Pháp điển hĩa hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh thị trường bất động sản: Luật đất đai năm 2003 đã giúp cho quá trình quản lý đất đai của nhà nước đi vào chiều sâu qua đĩ gĩp phần kiểm sốt bong bĩng bất động sản. Tuy nhiên, hàng loạt Luật được ban hành sau đĩ như Luật đầu tư, Luật nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản đã tạo ra tình trạng Luật “đá” nhau. Tiêu biểu là tình trạng cùng một nhà đất nhưng cĩ nhiều “sổ” chứng nhận khác nhau như sổđỏ, sổ hồng,… ðiều này đặt ra yêu cầu cấp thiết cho việc pháp điển hĩa hệ thống pháp luật chi phối thị trường bất động sản. Kết quả của quá trình này tạo ra một hệ thống pháp luật rõ ràng, mạch lạc, hiệu quả trong việc quản lý, kiểm sốt thị trường và qua đĩ kiểm sốt “bong bĩng”.
+ Luật đăng ký bất động sản: việc sớm ban hành Luật này nhằm các mục tiêu sau: đăng ký bất động sản vừa đảm bảo mục tiêu quản lý hiệu quả thị trường bất động sản, vừa thúc đẩy các giao dịch về bất động sản được thực hiện an tồn, minh bạch và cơng khai; hướng tới mục tiêu cơng khai, minh bạch hố tình trạng pháp lý của bất động sản; là kết quả của hoạt động pháp điển hố các quy định hiện hành về
đăng ký bất động sản; đơn giản hố trình tự, thủ tục đăng ký trong các quy định của Luật ðăng ký bất động sản; là một trong những cơng cụ hiệu quả trong việc kiểm sốt giá cả giao dịch bất động sản qua đĩ hạn chế hiện tượng tăng giá vơ căn cứ là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng “bong bĩng”. Luật này được ban hành cũng sẽ giúp Nhà nước nắm rõ hiện trạng các bất động sản và từđĩ quy hoạch quản lý hiệu quả hơn, cịn về phần mình, các nhà đầu tư cũng xác lập quyền sở hữu bền vững bất động sản, tạo động lực cho họđầu tư, tăng hiệu suất sử dụng.
+ Sớm ban hành Luật thuế tài sản tập trung chủ yếu vào bất động sản nhằm tạo ra cơng cụ nhằm điều tiết hiệu quả tình trạng đầu cơ làm giá bất động sản tăng cao.
+ Ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Luật ðất đai theo hướng tạo hành lang pháp lý thơng thống, cơng bằng đối với mọi chủ thể tham gia thị trường bất động sản đất đai, đặc biệt là việc bồi thường giải phĩng mặt bằng, tái định cư và làm rõ cách thức xác lập giá đất theo cơ chế thị trường. ðây là một phần quan trọng trong nội dung pháp điển hĩa hệ thống pháp luật chi phối thị trường bất động sản như đã trình bày trên đây.
+ Sửa đổi Luật Nhà ở, Nghịđịnh 90/2006/Nð-CP ngày 6-9-2006 để tạo điều kiện cho các loại nhà ở dễ dàng tham gia TTBðS; sửa đổi ðiều 8, Nghị định 90/2006/Nð-CP theo hướng bãi bỏ quy định dự án nhà ở khơng sử dụng vốn ngân sách phải được UBND cấp tỉnh hoặc cấp huyện (theo phân cấp) phê duyệt hoặc thẩm định. Cơ quan nhà nước chỉ cần nắm khâu cho phép đầu tư, thẩm định, phê duyệt về quy hoạch thiết kế, hạ tầng, mơi trường, giao thuê đất... là đủ
+ Sửa đổi Nghị định 153/2007/Nð-CP về kinh doanh BðS theo hướng bổ sung các vấn đề về bảo hiểm, chính sách tài chính BðS để hỗ trợ thị trường hoạt động hiệu quả.
+ Bổ sung, sửa đổi Luật ðấu thầu để cơng khai minh bạch trong giao đất, cho thuê đất và điều chỉnh tối ưu các địa tơ phát sinh.