HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 Nội dung * Quan sát Đu quay.

Một phần của tài liệu giáo án mầm non một số đồ dùng trong gia đình tháng 12 năm 2015 (Trang 44)

1. Nội dung * Quan sát Đu quay.

- Chơi vận động: Bong bóng xà phòng - Chơi tự do.

2 Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo của đu quay. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. bảo quản đồ dùng, đồ chơi.

Trẻ biết chơi t/c: Bong bóng xà phòng

Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác

3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát .

4 Tiến hành:

- Quan sát và đàm thoại:

+ Đây là cái gì?

+ Ai có nhận xét về chiếc đu quay?

+ Khi ngồi chơi trên đu quay các con nhớ điều gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT….

- Trò chơi vận động: " Bong bóng xà phòng " Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.

- Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi

III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ

- Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé- Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa

- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn,

IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU

* Làm quen bài mới: NBPB: Nhận biết màu đỏ, màu xanh * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ********************************************************** (Thứ 5 ngày 5/9/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Đề tài:

NBPB: Hình tròn, hình vuông

1. Mục đích, yêu cầu

1.1. Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên và phân biệt được hình tròn, hình vuông 1.2. Kĩ năng: - Luyện quan sát chú ý.

1.3. Thái độ: - Dạy trẻ biết giữ gìn dồ dùng đồ chơi không vứt bừa bãi.

2, Chuẩn bị: -Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có hình tròn và hình vuông

3 Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Ỏn định tổ chức

Cô bật nhạc bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” khuyến khích trẻ hát cùng cô

- Hỏi trẻ tên bài hát:

- Giáo dục trẻ phải biết giũ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận...

* HĐ2: * Nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông:

Hình tròn

- Cô đưa đồ dùng ra giới thiệu và hỏi trẻ: - Trên tay cô đang cầm gì đây?

- Đây là hình đây .

- Hình tròn có đặc điểm gì? Hình vuông

- Cô đưa đồ dùng ra giới thiệu và hỏi trẻ: - Trên tay cô đang cầm gì đây?

- Đây là hình đây .

- Hình tròn có đặc điểm gì?

+ Phân biệt hình tròn và hình vuông Hai hình này có điểm gì khác nhau? *HĐ3 Ôn luyện củng cố:

T/c: Thi xem ai nhanh: cô tặng cho trẻ rổ đồ chơi có hình tròn và hình vuông và trẻ tìm và giơ lên theo yêu cầu của cô

Cô nói tên hình trẻ giơ lên

Cô nói đặc điểm của hình trẻ giơ lên

* Kết thúc cho trẻ hát bài đi chơi sau đó đi ra ngoài

- Trẻ hứng thú hát cùng cô - Bài “Trường chúng cháu...” - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát - Hình tròn - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý quan sát - Hình tròn - Trẻ trả lời - Hình vuông có 4 cạnh...

- Trẻ chọn và giơ theo yêu cầu của cô

- Trẻ hát và đi ra ngoài

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI1. Nội dung * Quan sát cầu trượt. 1. Nội dung * Quan sát cầu trượt.

- Chơi vận động: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do.

2 Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cầu trượt. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. quản đồ dùng, đồ chơi.

Trẻ biết chơi t/c: Dung dăng dung dẻ

Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác

3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát .

4 Tiến hành:

- Quan sát và đàm thoại:

+ Đây là cái gì? Làm bằng gì? + Dùng để làm gì?

+ Khi chơi phải chơi như thế nào? GD trẻ biết chơi ngoan, bảo vệ đồ dùng đồ chơi - Trò chơi vận động: "Dung dăng dung dẻ" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi.

- Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi

III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ

- Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé- Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa

- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn,

IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU

* Làm quen bài mới: Âm nhạc: DH: Lời chào buổi sáng TCAN: Thi xem ai giỏi * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ********************************************************** (Thứ 6 ngày 26/9/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Âm nhạc:

Dạy hát: “ Lời chào buổi sáng ”. TCAN “ Thi xem ai giỏi”

1, Mục đích, yêu cầu:

1.1. Kiến thức: - Trẻ nói tên bài hát “ Bé ngoan ”, “ Biét vâng lời mẹ” - Trẻ hiểu nội dung bài hát qua lời ca

1.2. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát

1.3. Thái độ: - Trẻ yêu thích bài hát, biết vâng lời người lớn.

2, Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre.

3, Tổ chức thực hiện

* HĐ 1: Ổn định tổ chức.

Có một em bé ngoan biết vâng lời mẹ dặn, em bé đó không khóc nhè, khi đến lớp biết chào cô...

+ Giáo dục: trẻ biết vâng lời ông , bà, bố nmẹ...

*HĐ 2: Dạy hát : “ Lời chào buổi sáng” - Cô hát lần 1: Theo đàn.

- Cô giới thiệu tên bài hát.

- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh hoạ bài hát - Cô giảng nội dung bài hát:

- Cô hát lần 3, khuyến khích trẻ hát và vỗ xắc xô cùng cô.

- Cho cả lớp hát 2- 3 lần .

- Cô mời từng tổ , tốp , cá nhân trẻ hát . Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

- Hỏi trẻ tên bài hát :

* HĐ 3: TCAN : “ Thi xem ai giỏi”

- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi Cho trẻ chơi 3-4 lần

Kết thúc: cho trẻ hát bài: Lời chào buổi sáng

- Trẻ lắng nghe cô hát. - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung bài hát

- Trẻ hát theo cô - Từng tổ, tốp , cá nhân trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện.

Một phần của tài liệu giáo án mầm non một số đồ dùng trong gia đình tháng 12 năm 2015 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w