Trẻ biết cầm gỗ bằng 2 ngón tay, xếp chồng sát cạnh nhau thành cái nhà + Thái độ:

Một phần của tài liệu giáo án mầm non một số đồ dùng trong gia đình tháng 12 năm 2015 (Trang 79)

+ Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động

b, Chuẩn bị:

- Đồ dùng của cô và đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ 1 bộ xếp hình

c, Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện

2, Làm quen bài mới:Gấu con bị sâu răng

Cô hướng dẫn trẻ thực hiện

3, Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ4, Chơi tự do - Vệ sinh trả trẻ 4, Chơi tự do - Vệ sinh trả trẻ

Thứ 3 / 17 / 9 / 2013

A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

NBTN: Nhận biết và gọi tên cô giáo và đồ chơi của bé

NDKH: Âm nhạc

1, Mục tiêu:

a, Kiến thức: - Trẻ nhận biết được tên cô giáo ,công việc của cô , - Trẻ biết tên gọi của đồ chơi - Trẻ biết tên gọi của đồ chơi

- Trẻ biết gọi một vài màu sắc cơ bản làm quen với số đếm

b, Kỷ năng: - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô

- Trẻ nói đặc điểm , công dụng hoặc cách chơi của đồ chơi

c, Thái độ: - GD trẻ biết yêu quý cô giáo , biết thu dọn đồ dùng đồ chơi ...

2, Chuẩn bị: - Tranh ảnh về cô và các bạn

3, Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát bài “ Cô và mẹ ” - Hỏi trẻ tên bài hát?

- Đàm thoại về chủ điểm? - Giáo dục trẻ:

* HĐ 2: Nhận biết tâp nói

+ NB cô giáo:

- Cô đưa tranh ảnh Cô giáo và các bạn ra cho trẻ quan sát

- Cho trẻ quan sát về cô giáo và các bạn - Ở nhà ai chăm sóc các con ?

- Ở trường ai chăm sóc các con ?

- Lớp mình có mấy cô , các cô tên là gì ? - Ở lớp các cô làm gì giúp các con ? - Cô cho trẻ phát âm tên cô giáo

- Cô mời từng tổ, tốp, cá nhân phát âm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ NB đồ chơi của bé:

- Cô đưa lần lượt các nhóm đồ chơi cho trẻ xem - Cô Hỏi trẻ : Cái gì đây ?

- Đồ chơi này có màu gì?

- Con hãy lấy cho cô đồ chơi dùng để cho bé ăn - Đồ chơi này để chơi gì?

- Con hãy lấy cho cô đồ chơi xếp nhà

- Cô khuyến khích trẻ được nói bằng cách cho trẻ trả lời tập thể ,cá nhân trẻ chỉ và nói kết hợp chơi với đồ chơi đó

+ Chơi trò chơi : tìm đồ chơi

- Cô dấu đồ chơi ở nhiều nơi khác nhau trong phòng

- Cô nêu tên đồ chơi và cho trẻ chạy tìm đồ chơi, nói tên đồ chơi trẻ vừa tìm được

*HĐ3: Kết thúc

- Cô cho trẻ chơi trò chơi VĐ chơi bóng

- Cô nói cách chơi ,luật chơi ,sau đó cho trẻ đi ra ngoài - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát cùng cô - Bố , mẹ - Cô giáo - 2 cô - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm rõ ràng - Từng tổ ,tốp lên thực hiện - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - màu xanh , đỏ

- Trẻ lấy theo yêu cầu - Để nấu ăn

- Trẻ lấy theo yêu cầu - Trẻ nói theo yêu cầu của cô

- Trẻ hứng thú chơi theo yêu cầu của cô

- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô

B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Quan sát thiên nhiên: Đồ chơi ngoài sân trường - TCVĐ: Về đúng nhà bạn trai , bạn gái

- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt

a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên Trời mưa , hiện tượng mưa có đám mây và phân biệt được cát khô , cát ướt

c. Tổ chức hoạt động :

* Quan sát đồ chơi ngoài trời:

- Cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ? - Các con có biết Đây là cái gỉ?

- Đu quay dùng để làm gì?

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy nhau

* TCVĐ: Tìm đúng nhà

- Cô nói cách chơi ,luật chơi , cô hướng dẫn trẻ chơi cùng cô ...GD : trẻ chơi đoàn kết , kông ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...

* Chơi tự do: Chơi với cát nước - Cô hướng dẫn trẻ chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau đảm bảo an toàn cho trẻ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án mầm non một số đồ dùng trong gia đình tháng 12 năm 2015 (Trang 79)