Chuẩn bị: Tranh vẽ về ngôi trường lớp học của bé

Một phần của tài liệu giáo án mầm non một số đồ dùng trong gia đình tháng 12 năm 2015 (Trang 67)

III, Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Ổn định:

Cô và trẻ hát bài” Trường chúng cháu là trường mầm non”

- Hỏi trẻ tên bài hát.

- Trong bài hát nhắc tới gì đấy?

- Giáo dục: Biết yêu quý trường lớp học không vẽ bậy lên tường

* HĐ2: Nhận biết tập nói. + Quan sát Trường mầm non

Cô đưa tranh vẽ về ngôi nhà của bé ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ :

- Tranh vẽ gì đây?

- Khu trường MN có mấy tầng? - Trường MN có 2 tầng và có gì đây? - Cô cho trẻ đọc từ: “Trường mầm non”: - Cô cho từng tổ, tốp đọc Trường mầm non” - Cá nhân đọc “ Trường mầm non”

+ Cô cho trẻ quan sát lớp học :

Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát lớp học - Trong lớp có những gì ?

- Cá bạn đang làm gì?

- Cô cho cả lớp đọc từ “ Lớp học”.

- Cô mời từng tổ, tốp, cá nhân đọc từ lớp học. - Cô hỏi lại tên bài hoạt động

- Cô nhắc lại cho trẻ nghe - Giáo dục

* HĐ 3 : Cho trẻ hát bài : “ Trường chúng cháu là trường mầm non” sau đó đi ra ngoài

- Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời cùng cô - Trường mầmn non - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát tranh - Trường mầm non - Có 2 tầng - Có lớp học - Cả lớp đọc 1-2 lần. - Tổ, tốp cá nhân đọc theo cô - Cá nhân đọc. - Trẻ quan sát tranh - Có các bạn và đồ chơi - Cá bạn đang xếp hình. - Cả lớp đọc cùng cô. - Tổ ,tốp, cá nhân đọc - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện cùng cô

B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI* Nội dung quan sát : * Nội dung quan sát :

- Quan sát: Nhà bếp - TCVĐ : Nu na nu nống

- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt

a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng , có xoang, nồi, bát, đĩa...

- Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống - Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt

b . Đàm thoại : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ? - Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp ) - Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )

- Nhà bếp có những gì ? ( Xoang nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu cơm ...)

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.

GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...

2, Chơi vận động: “Nu na nu nống” Cô nói cách chơi : Cô nói cách chơi :

Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...

3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án mầm non một số đồ dùng trong gia đình tháng 12 năm 2015 (Trang 67)