B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung quan sát :

Một phần của tài liệu giáo án mầm non một số đồ dùng trong gia đình tháng 12 năm 2015 (Trang 72)

* Nội dung quan sát :

- Quan sát: Nhà bếp - TCVĐ : Nu na nu nống

- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt

a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng , có xoang, nồi, bát, đĩa...

- Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống - Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt

b . Đàm thoại : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ? - Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp ) - Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )

- Nhà bếp có những gì ? ( Xoang nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu cơm ...)

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.

GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...

2, Chơi vận động: “Nu na nu nống” Cô nói cách chơi : Cô nói cách chơi :

Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...

3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )

C, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc PV : chơi với búp bê, a lô bạn nào đấy - Góc PV : chơi với búp bê, a lô bạn nào đấy

- HĐVĐV: Xếp hình xây trường cho bé ,xâu vòng hoa lá

- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, dán đồ chơi

* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình.

* Chuẩn bị: Búp bê, đồ chơi xâu vòngảutanh ảnh về các bạn

* Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ chơi theo kế hoạch tuần. ( Trẻ hứng thú chơi đúng vai chơi của mình

D , HOẠT ĐỘNG CHIỀU

VĐCB: Đi trong đường ngoằn ngoèo: TCVĐ: Mèo và chim sẻ

a, Mục tiêu:

+ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “ Chim sẻ”, Đi trong đường ngoằn ngoèo

TC “Mèo và chim sẻ”

+ Kỹ năng : - Trẻ biết đi theo đường ngoằn ngoèo, không giẫm vào vạch 2 bên đường, rèn sự khéo léo của đôi chân trẻ

+ Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập...

b, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ mô hình nhà búp bê, Vẽ đường dài 6 - 8m, rộng 25 - 30cm rộng 25 - 30cm

c. Tổ chức hoạt động : Cô hướng dẫn trẻ thực hiện như hoạt động buổi sáng

2. NBPB : Đồ chơi màu đỏ a. Mục tiêu : a. Mục tiêu :

+ Kiến thức : trẻ nhận biết và phân biệt được đồ chơi màu đỏ + Kĩ năng : Luyện kĩ năng quan sát chú ý

+ Thái độ : Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng , đồ chơi b. Chuẩn bị : 1 số đồ dùng đồ chơi màu đỏ, màu xanh c. Tổ chức hoạt động : Cô hưỡng dẫn trẻ thực hiện 3. Tập cho trẻ rửa mặt , rửa tay

- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện * Chơi tự do - vệ sinh - Trả trẻ

Thứ 6 / 13 / 9 /2013 A : HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHÚ ĐỊNH

ÂM NHẠC: Dạy hát: “ EM ngoan hơn búp bê”

Nghe hát : “ Cháu đi mẫu giáo”

1, Mục tiêu:

a. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát , nói đúng tên bài hát, thích nghe cô hát ,

b. Kỹ năng: - Trẻ biết hát đúng nhạc lời bài hát “ Cháu đi mẫu giáo” c. Thái độ: - Trẻ yêu thích tham gia hoạt động cùng cô c. Thái độ: - Trẻ yêu thích tham gia hoạt động cùng cô

2, Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre.

3, Hướng dẫn:

Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ đọc bài thơ “ chào ” - Hỏi trẻ tên bài thơ?

- Đàm thoại về chủ điểm.

+ Giáo dục: trẻ biết vâng lời ong , bà, bố mẹ...

*HĐ 2: Dạy hát “Em ngoan hơn búp bê ” - Cô hát bài hát lần 1: Theo đàn.

- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh hoạ bài nát - Giới thiệu tên bài hát.

- Cô giảng nội dung bài hát. - Cho trẻ thực hiện 2-3 lần.

- Cô mời từng tổ . tốp, cá nhân trẻ hát

- Trẻ đọc cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe cô hát. - Trẻ thực hiện cùng cô. - Từng tổ ,tốp,cá nhân hát

- Hỏi trẻ nội dung bài hát.

- Giáo dục: Trẻ biết vâng lời người lớn, yêu quý mọi người xung quanh.

* HĐ 3: Nghe hát : “Giáo lên mẫu giáo” - Cô hát lần 1 có đàn

- Cô giải thích nội dung bài hát

- Cô hát lần 2 có đàn ,cô nhắc lại với trẻ về tên bài hát ,tên tác giả

- Lần3 : cô cho trẻ nghe hát theo đàn và khuyến khích trẻ minh hoạ bài hát theo cô.

- GD trẻ ngoan ngoãn và thương yêu mọi người

- Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện. - Trẻ chú ý lắng nghe

. B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI* Nội dung quan sát : * Nội dung quan sát :

- Quan sát: Nhà bếp - TCVĐ : Nu na nu nống

- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt

a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng , có xoang, nồi, bát, đĩa...

- Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống - Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt

b . Đàm thoại : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ? - Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp ) - Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )

- Nhà bếp có những gì ? ( Xoang nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu cơm ...)

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.

GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...

2, Chơi vận động: “Nu na nu nống” Cô nói cách chơi : Cô nói cách chơi :

Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...

3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )

C, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc PV : chơi với búp bê, a lô bạn nào đấy - Góc PV : chơi với búp bê, a lô bạn nào đấy

- HĐVĐV: Xếp hình xây trường cho bé ,xâu vòng hoa lá

- Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, dán đồ chơi

* Yêu cầu: Trẻ biết chơi đúng vai chơi của mình.

* Chuẩn bị: Búp bê, đồ chơi xâu vòngảutanh ảnh về các bạn

* Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ chơi theo kế hoạch tuần. ( Trẻ hứng thú chơi đúng vai chơi của mình D, HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

* Hoạt động nhẹ, ăn phụ:

Nghe hát : Cháu lên mẫu giáo

1, Mục tiêu:

a. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát , nói đúng tên bài hát, thích nghe cô hát ,

b. Kỹ năng: - Trẻ biết hát đúng nhạc lời bài hát “ Cháu lên mẫu giáo” c. Thái độ: - Trẻ yêu thích tham gia hoạt động cùng cô c. Thái độ: - Trẻ yêu thích tham gia hoạt động cùng cô

2, Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre.

3, Tổ chức hoạt động : ( cô hướng dẫn trẻ thực hiện ) * Trò chơi âm nhạc : Thi ai giỏi .chơi chọn màu bé thích - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô

* chơi tự do : Chơi với đu quay cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi ) * Vệ sinh - Trả trẻ

* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Trẻ hứng thú với hoạt động. - Trẻ vượt trội.

- Trẻ yếu:

- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN : Tuần 3 + 4 CHỦ ĐỀ NHÁNH : CÁC BẠN CỦA BÉ

Thời gian thực hiện từ ngày 16 đến 27/ 09 / 2013

Nội dung

Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Đón trẻ

T/c sáng

- Cô niềm nở ân cần đốn trẻ vào lớp, cho trẻ chơi ở các góc, xâu hạt, chơi với búp bê, t/c với trẻ về người thân trong gia đình. - Cô đến trước 30 phút, thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng, ĐC...

- Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà.

Bài: Thổi bóng

triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô

trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học ) các khớp tay, hông,... *TĐ: +ĐT1:TTCB:ĐTN Bóng để dưới chân ,2 tay để lên miệng

- Thổi bóng - Về TTCB

+ĐT2: Đưa bóng lên cao

TTCB: ĐTN 2 tau cầm bóng để ngang ngực

- Dưa bóng lên cao - Về TTCB

+ ĐT3:Cầm bóng lên : TTCB Chân đứng rộng bằng vai, bóng để dưới chân

- Cúi người cầm bóng lên - Đặt bóng xuống

- ĐT4 : Bóng nẩy

- TTCB. ĐTN 2 tay cầm bóng Trẻ nhảy bật tai chỗ vùa nhay vừa nói bóng nẩy

* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay. Góc PV Chơi với búp bê,nấu bột - trẻ làm đựoc thao tác chơi với búp bê, biết chơi đúng vai chơi. - Đồ dùng, đồ chơi búp bê, giường ngủ.

- Cô giới thiệu góc chơi, trẻ biết bế em, ru em ngủ, cô giới thiệu cách bế em. Góc HĐVĐ V xếp hình... - Trẻ biết xếp 3-4 khối gỗ xát cạnh nhau tạo thành vườn trường

- xếp hình , Đất nặn

- Cô giới thiệu góc chơi và cho trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình. Góc NT xem tranh, múa hát, ... - Trẻ biết cách lật tranh, nói đúng tranh về gia đình, trẻ đọc thơ theo cô từ đầu đến cuối,

- Tranh ảnh, thơ , chuyện.

- Cô hướng dẫn cách giở tranh, cách lật tranh, hướng dẫn trẻ múa hát đọc thơ.

TUẦN III : Thứ 2 /16 / 9 / 2013 Thứ 2 /16 / 9 / 2013 A, HOẠT ĐỘNG CÓ HỌC CHỦ ĐỊNH TẠO HÌNH Xếp nhà cho các bạn NDKH: NBTN ÂN a, Kiến thức:

- Trẻ biét cầm các khốii gỗ xếp chồng lên nhau thành cái nhà. - Trẻ nhận biết được màu sắc của khối gỗ

b, Kỷ năng:

Một phần của tài liệu giáo án mầm non một số đồ dùng trong gia đình tháng 12 năm 2015 (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w