Xây dựng phương trình

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa trên địa bàn huyện tam bình, tỉnh vĩnh long (Trang 26)

2.2.4.1 Hàm lợi nhuận

Dựa vào đặc điểm của số liệu trong nghiên cứu này, sử dụng hàm lợi nhuận dựa trên hàm sản xuất Cobb – Douglas sẽ phù hợp.

) ( ln ln 6 1 0 ji i i j j X V U Y        (2.17) Hay: ) ( ln ln ln ln ln ln lnYi 0 1 X1i 2 X2i3 X3i 4 X4i 5 X5i6 X6iViUi Trong đó: Biến phụ thuộc:

Yi là lợi nhuận chuẩn hóa của nông hộ thứ i (1.000 đồng), được tính bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí sản xuất biến đổi như chi phí giống, phân bón, thuốc nông dược, lao động thuê, chi phí thuê đất. Tất cả chi phí này chia cho giá của 1 kg lúa mà nông dân bán ra.

β là các hệ số cần được ước lượng trong mô hình, dấu của hệ số β cho thấy sự tương quan đồng biến hay nghịch biến của biến số và lợi nhuận.

Biến độc lập: Xji là các yếu tố đầu vào trong sản xuất

X1 là giá chuẩn hóa của 1 kg phân đạm (N) nguyên chất chia cho giá 1 kg lúa đầu ra (1.000 đồng).

X2 là giá chuẩn hóa của 1 kg phân lân (P) nguyên chất chia cho giá 1 kg lúa đầu ra (1.000 đồng).

X3 là giá chuẩn hóa của 1 kg phân kali (K) nguyên chất chia cho giá 1 kg lúa đầu ra (1.000 đồng).

X4 là giá giống chuẩn hóa, được tính bằng giá 1 kg lúa giống chia cho giá 1 kg lúa đầu ra (1.000 đồng).

X5 là chi phí thuốc nông dược (1.000 đồng), được tính bằng tổng chi phí nông dược sử dụng trên một đơn vị diện tích.

X6 là chi phí lao động thuê cho làm đất đến thu hoạch (1.000 đồng), được tính bằng tổng chi phí thuê lao động trên một đơn vị diện tích.

15

2.2.4.2 Hàm phi hiệu quả kinh tế

Hàm phi hiệu quả kinh tế đo lường các yếu tố kinh tế xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả của nông hộ. Hàm số này được viết như sau:

         ji j j i D U TIE 6 1 0 (2.18) Hay:                 Ui Di Di Di Di Di D i TIE 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 Trong đó: Biến phụ thuộc:

TIE: hàm phi hiệu quả kinh tế  : hệ số cần ước lượng Biến độc lập:

Dji: Các yếu tố kinh tế xã hội D1 là biến tuổi của chủ hộ (tuổi).

D2 là biến giới tính (D2 = 1 nếu giới tính là nam và D2 = 0 nếu là nữ). D3 là có tham gia tập huấn trong 3 năm gần nhất (có tham gia tập huấn D1 = 1, không tham gia D1 = 0).

D4 là trình độ của chủ hộ (D4 = 0 nếu chủ hộ đạt mức giáo dục tiểu học, D4 = 1 nếu chủ hộ có trình độ từ trung học cơ sở trở lên).

D5 là số người trong gia đình tham gia sản xuất lúa (người).

D6 là chủ hộ có là thành viên của hiệp hội ở địa phương không (D6 = 0 nếu không có và D6 = 1 nếu có tham gia hội ở địa phương).

: sai số trong mô hình

Hàm lợi nhuận và hàm phi hiệu quả kinh tế trong bài được ước lượng theo phương pháp một bước (one-stage estimation) dựa trên phương pháp ước lượng khả năng tối đa (Maximum Likelihood Estimation - MLE) bằng phần mềm Frontier 4.1 của Tim Coelli (2007).

2.2.4.3 Ý nghĩa và kỳ vọng về dấu của các biến

Mức thay đổi đồng biến hay nghịch biến của các biến số đối với lợi nhuận của nông hộ tùy thuộc vào dấu của hệ số βk. Nếu dấu của hệ số này dương thì biến tỷ lệ thuận với lợi nhuận và ngược lại, dấu này được kỳ vọng trong bảng 2.2.

16

Bảng 2.2: Ý nghĩa các biến và dấu mong đợi của tham số sau khi hồi quy Biến

số

hiệu Ý nghĩa của biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kỳ vọng

Lược khảo

Lợi nhuận

Y Lợi nhuận chuẩn hóa của nông hộ , được tính bằng tổng doanh thu trừ các khoản chi phí biến đổi.

+ Phạm Lê Thông 2010

Giá phân N

X1 Giá chuẩn hóa của 1 kg phân N nguyên chất, được tính bằng giá 1 kg phân nguyên chất chia cho giá 1kg lúa đầu ra.

- Phạm Lê Thông 2010

Giá phân P

X2

Giá chuẩn hóa của 1 kg phân P nguyên chất, được tính bằng giá 1 kg phân nguyên chất chia cho giá 1kg lúa đầu ra.

- Phạm Lê Thông 2010

Giá phân K

X3

Giá chuẩn hóa của 1 kg phân K nguyên chất, được tính bằng giá 1 kg phân nguyên chất chia cho giá 1kg lúa đầu ra.

- Phạm Lê Thông 2010

Giá giống

X4 Giá lúa giống đã chuẩn hóa, được tính bằng giá 1kg lúa giống chia cho giá 1kg lúa đầu ra - Phạm Lê Thông 2010 CP nông dược

X5 Chi phí cho thuốc BVTV. - Phạm Lê Thông 2010 LĐ

thuê

X6 Chi phí thuê lao động. - Phạm Lê Thông 2010

Tuổi D1 Tuổi của chủ hộ + Nguyễn Hữu

Đặng 2012 Giới

tính

D2 Giới tính của chủ hộ - Nguyễn Hữu Đặng 2012 Tập

huấn

D3 Chủ hộ có tham gia tập huấn không + Phạm Lê Thông 2010 Trình

độ

D4 Trình độ văn hóa của chủ hộ + Nguyễn Hữu Đặng 2012 Số

LĐGĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D5 Số người trong gia đình tham gia SX lúa - Nguyễn Hữu Đặng 2012 Hội D6 Chủ hộ có tham gia các tổ chức hội ở địa

phương không

+ Nguyễn Hữu Đặng 2012

17

Phân đạm (N), phân lân (P) và phân kali (K) là các loại phân bón cơ bản giúp cho cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt, đạt năng suất cao, do đó được nông dân sử dụng với số lượng khá nhiều. Giá phân bón chuẩn hóa có ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất và doanh thu cũng như lợi nhuận của nông hộ. Do đó, giá chuẩn hóa của các yếu tố đầu vào cao thì lợi nhuận thấp và ngược lại giá của phân N, P, K thấp thì lợi nhuận của nông hộ cao.

Giá chuẩn hóa của 1kg phân N, P, K nguyên chất được tính bằng cách giải hệ phương trình (Phạm Lê Thông, 2010):

1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 A x B y C z D A x B y C z D A x B y C z D               (2.19) Trong đó:

x, y, z: lần lượt là giá chuẩn hóa của 1 kg phân N, P, K nguyên chất. Ai, Bi, Ci: lần lượt làm hàm lượng nguyên chất của các loại phân N, P, K có trong các loại phân sau: Urê (46,3% N), DAP (18-46-0), NPK (20-20-15), NPK (16-16-8), NPK (23-23-0) và Kali (60% K).

Di là giá của 1 kg của các loại phân bón.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa trên địa bàn huyện tam bình, tỉnh vĩnh long (Trang 26)