Kiến nghị với các ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ xác định các yếu tố ảnh hướng đến tỷ lệ thanh khoản ở các ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 67)

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực nghiệm có được, tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm duy trì một tỷ lệ thanh khoản thích hợp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam như sau:

61

Theo kết quả nghiên cứu, các ngân hàng cần giảm rủi ro tín dụng để có thể giảm rủi ro thanh khoản. Tuy nhiên, nếu chỉ tập trung vào giảm thiểu rủi ro tín dụng mà hạn chế tăng trưởng tín dụng thì lợi nhuận ngân hàng sẽ giảm. Do vậy, các ngân hàng thương mại cần có kế hoạch cải thiện tỷ lệ tăng trưởng tín dụng một cách ổn định, bền vững với chất lượng tốt. Qua đó, giúp cho các ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như hạn chế được rủi ro tín dụng, mang lại ổn định cho hệ thống ngân hàng và nền kinh tế.

Để làm được điều đó, các ngân hàng cần đánh giá lại các khoản nợ hiện hữu, chủ động phối hợp với khách hàng vay từng bước phục hồi, duy trì và mở rộng sản suất kinh doanh. Điều này vừa giúp doanh nghiệp trả được những món nợ cũ, mà còn có thể xem xét tiếp tục cho vay mới đối với những khoản vay hiệu quả, giải quyết được tình trạng thừa thanh khoản phải đầu tư vào trái phiếu chính phủ với lợi nhuận thấp.

(2) Đầu tư vào tài sản có tính thanh khoản cao.

Ngân hàng thương mại thay vì dự trữ thanh khoản bằng tiền mặt thì có thể gửi tiền tại TCTD khác, vì tiền gửi tại các TCTD có tính thanh khoản cao, đồng thời vẫn có một tỷ suất sinh lợi nhất định, lại thuận tiện trong các giao dịch thanh toán liên ngân hàng. Hiện nay các ngân hàng đang đầu tư thanh khoản dư thừa vào trái phiếu chính phủ, ngân hàng nên mở rộng sang các loại chứng khoán thanh khoản khác để có tỷ suất sinh lời cao hơn như trái phiếu ngân hàng, trái phiếu doanh nghiệp.

(3) Hạn chế vay mượn trên thị trường tiền tệ

Khi gặp các khó khăn trong thanh toán, hoặc không đáp ứng được nhu cầu về dự trữ bắt buộc tại ngân hàng nhà nước thì giải pháp tạm thời của các ngân hàng thương mại là vay mượn trên thị trường liên ngân hàng. Tuy nhiên điều này sẽ khiến cho các ngân hàng thương mại phụ thuộc vào thị trường do biến động lãi suất và khả năng cho vay trên thị trường tiền tệ. Mặt khác, khi vay vốn quá nhiều sẽ khiến ngân hàng gánh chịu những rủi ro hoạt động, đến từ việc có những đánh giá bất lợi về tình hình tài chính, làm giảm lòng tin của khách hàng, dẫn đến hiện tượng rút tiền hàng loạt hoặc các ngân

62

hàng sẽ từ chối tài trợ vay vốn khiến cho ngân hàng không đủ khả năng đáp ứng các nhu cầu thanh khoản.

(4) Tăng cường năng lực tài chính

Năng lực tài chính là điều kiện quan trọng để ngân hàng có thể duy trì được sự phát triển an toàn và bền vững. Trong khi đó, về quy mô vốn các ngân hàng thương mại Việt Nam chỉ đạt 50% so với khung an toàn của Camel đưa ra. Số những ngân hàng đáp ứng được yêu cầu này là nhóm 4 ngân hàng BIDV, Agribank, Vietcombank, Vietinbank.

Để nâng cao năng lực tài chính, các ngân hàng cần nhanh chóng tăng vốn điều lệ, xử lý nợ tồn đọng để lành mạnh hóa tài chính, nâng cao năng lực cạnh tranh, phòng ngừa được rủi ro thanh khoản.

63

KẾT LUẬN

Với mục tiêu nghiên cứu một số yếu tố tác động đến tỷ lệ thanh khoản ngân hàng, đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu và đạt được mục tiêu đề ra. Bằng cách sử dụng phương pháp khảo sát ý kiến của các chuyên gia là các nhà quản lý trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam để làm tiền đề xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp nhất với thực tiễn của Việt Nam. Kết hợp với việc sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả mẫu nghiên cứu và phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Tiếp đó, đề tài sử dụng phương pháp hồi quy theo dữ liệu bảng mà cụ thể là dùng phương pháp OLS để tiến hành kiểm định mô hình có vi phạm các giả định hồi qui hay không, sau đó tiến hành dùng phương pháp GLS để khắc phục hiện tượng tự tương quan bậc nhất giữa các sai số và hiện tượng phương sai thay đổi để đảm bảo ước lượng thu được vững và hiệu quả, bài nghiên cứu lựa chọn được mô hình cuối cùng gồm 04 biến tác động đến tỷ lệ thanh khoản ngân hàng, cụ thể là: Biến Rủi ro tín dụng LRR, Quy mô ngân hàng LnSize, Tỷ lệ vốn CAP, Tỷ lệ lợi nhuận ROE. Từ kết quả thu được, đề tài sẽ giúp các cơ quan quản lý, các ngân hàng thương mại, các nhà đầu tư có cái nhìn toàn diện và chính xác hơn thanh khoản và đặc biệt là các yếu tố tác động đến tỷ lệ thanh khoản ngân hàng hiện nay ở nước ta.

Những kết quả nghiên cứu trên đây vẫn còn gặp phải một số hạn chế, thiếu sót, chưa đạt được sự thấu đáo, đầy đủ. Tác giả mong nhận được sự góp ý, trao đổi, chỉ dẫn của các Thầy (Cô), các nhà khoa học và bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực này để kết quả nghiên cứu ngày càng hoàn thiện hơn./

64

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

Lê Trương Minh Triết & Võ Thành Danh (2009), “Ảnh hưởng của thay đổi lãi suất đến tín dụng của ngân hàng thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 01 (01/2009);

Ngân hàng nhà nước (2007), Số: 18/2007/QĐ-NHNN;

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN;

Nguyễn Thị Thái Hưng (2012), “Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước”, Tạp chí Ngân hàng, số 20 (10/2012);

Quốc hội (2010), Luật số: 47/2010/QH12, Luật các tổ chức tín dụng;

Vũ Văn Thực (2013), “ Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 10 (5-6/2013).

65

TIẾNG ANH

Abdullah, A. & Khan, A.Q. (2012), “Liquidity risk management: a comparative study between domestic and foreign banks in Pakistan”, Journal of Managerial Sciences, 6(1): pp. 61-72;

Abhiman Das & Saibal Ghosh (2007). “Determinants of credit risk in Indian state owned banks: An empirical investigation”. MRPA pp. 17301;

Aspachs, Oriol, Erlend Nier, and Muriel Tiesset, 2005, “Liquidity, Banking Regulation and the Macroeconomy,” Mimeo (London: London School of Economics);

Berger, A. N. and Bowman, C. H. S. (2009), “Bank liquidity creation”, Review of Financial Studies 22, pp. 3779-3837;

Bunda, Irina and Desquilbet, Jean-Baptiste (2008), “The bank liquidity smile across exchange rate regimes”, International Economic Journal, Volume 22, Issue 3, 2008; Clemens Bonner, Iman van Lelyveld and Robert Zymek (2013), “Banks’ Liquidity Buffers

and the Role of Liquidity Regulation”;

Corinne Deléchat, Camila Henao, Priscilla Muthoora, Svetlana Vtyurina (2012), “The Determinants of Banks' Liquidity Buffers in Central America”;

Daniel Foos, Lars Norden, Martin Weber (2010), “Loan growth and riskiness of banks”, Journal of banking and finance, Vol.34, pp.217-228;

Dinger, Valeriya, 2009, “Do Foreign-owned Banks Affect Banking System Liquidity Risk?” Journal of Comparative Economics, Vol. 37, pp. 647–57;

Duttweiler (2008): an holistic view of liquidity risk including quantitative methods (LaR & VaR);

Duttweiler,Rudolf (2008), “Liquidit¨at als Teil der bankbetriebswirtschaftlichen Finanzpolitik, inBartetzky,Peter, Gruber, Walter and Wehn, Carsten (eds), Handbuch Liquidit ¨ atsrisiko: Identifikation, Messung und Steuerung,Sch¨ affel-Poeschel Verlag, Stuttgart”, pp. 29–50;

Fadzlan Sufian & Royfaizal R. Chong (2008), “Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines”, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, Vol.4, No.2, pp. 91-112;

Gabriel Jimenez & Jesus Saurina (2006), “Credit cycles, credit risk and prudential regulation”, International Journal of Central Banking 2(2):pp. 65-98;

Harvir Kalirai & Martin Scheicher (2002). "Macroeconomic stress testing: preliminary evidence for Austria", Financial Stability Report 3:pp. 58-74;

66

Isabelle Distinguin, Caroline Roulet, Amine Tarazi (2011), “Bank Capital Buffer and Liquidity:Evidence from US and European publicly traded Banks”

Kashyap, Anil K., and Jeremy C. Stein, 1995, “The Impact of Monetary Policy on Bank Balance Sheets,” Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy, Vol. 42, pp. 151–95;

Lucchetta, M. (2007), “What do data say about monetary policy, bank liquidity and bank risk taking?” Economic Notes, 36(2):pp. 189-203;

Luc Laeven & Giovanni Majnoni (2002), “Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too Late?”, Journal of financial intermediation, No.12, pp. 178- 197;

Nir Klein (2013), “Non-Performing Loans in CESEE: Determinants and Macroeconomic Performance”, International Monetary Fund;

Peter S. Rose (2001), “Commercial Bank Management”, 5th , pp. 425;

Rasidah M. Said & Mohd H. Tumin (2011), “Performance and Financial Ratios of Commercial Banks in Malaysia and China”, International Review of Business Research Papers, Vol. 7, No.2, pp. 157 – 169;

Rauch, C., Steffen, S., Hackethal, A., & Tyrell, M. (2010), “Determinants of bank liquidity creation”;

Ravi P. S. Poudel (2013), “Macroeconomic Determinants of Credit Risk in Nepalese Banking Industry”, Proceedings of 21st International Business Research Conference 10 - 11 June, 2013, Ryerson University, Toronto, Canada, ISBN: 978-1-922069-25-2;

Shin, H., & Adrian, T. (2007), “Liquidity and leverage position of commercial banks”;

Somanadevi Thiagarajan, S. Ayyappan, A. Ramachandran (2011), “Credit Risk Determinants of Public and Private Sector Banks in India”, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, ISSN 1450-2275 Issue 34 (2011);

Tobias Olweny & Themba M. Shipho (2011), “Effects of Banking Sectoral Factors on The Profitability of Commercial Banks in Kenya”, Economics and Finance Review, Vol. 1(5), pp. 01 – 30;

Valla, N., & Saes-Escorbiac, B. (2006), “Bank liquidity and financial stability”, Banque de France Financial Stability Review, pp. 89-104;

Vodova, P. (2011), “Liquidity of Czech commercial banks and its determinants”, International Journal of Mathematical Models and Methods in Applied Sciences, 5(6): pp. 1060-1067.

67

PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH 28 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 -2012

STT Tên đầy đủ Website

01 Ngân hàng TMCP Á Châu http://www.acb.com.vn

02 Ngân hàng TMCP Ðại Á http://www.daiabank.com.vn

03 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á http://www.seabank.com.vn

04 Ngân hàng TMCP Ðông Á http://www.dongabank.com.vn

05 Ngân hàng TMCP Ðại Dương http://www.oceanbank.vn

06 Ngân hàng TMCP An Bình http://www.abbank.vn

07 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam http://www.msb.com.vn

08 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt

Nam http://www.techcombank.com.vn

09 Ngân hàng TMCP Kiên Long http://www.kienlongbank.com

10 Ngân hàng TMCP Nam Á http://www.namabank.com.vn

68

12 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

Vượng http://www.vpb.com.vn

13 Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà

TPHCM http://www.hdbank.com.vn

14 Ngân hàng TMCP Phương Nam http://www.southernbank.com.vn

15 Ngân hàng TMCP Quân Ðội www.mbbank.com.vn

16 Ngân hàng TMCP Phương Tây http://www.westernbank.vn

17 Ngân hàng TMCP Quốc tế http://www.vib.com.vn

18 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công

Thương http://www.saigonbank.com.vn

19 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương

Tín http://www.sacombank.com.vn

20 Ngân hàng TMCP Việt Á http://www.vietabank.com.vn

21 Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex http://www.pgbank.com.vn

22 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu

69

Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam (www.sbv.gov.vn)

23 Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt

Nam http://www.vietcombank.com.vn

24 Ngân Hàng TMCP Phát Triển Mê Kông http://www.mdb.com.vn

25 Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt

Nam http://www.vietinbank.vn

26 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

Việt Nam http://www.bidv.com.vn

27 Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng

sông Cửu Long http://www.mhb.com.vn

28 Ngân hàng Thương mại Cổ phần

70

PHỤ LỤC 02: BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Bộ Giáo dục và Đào tạo Số phiếu:………..

Trường Đại học Tài chính Marketing Ngày … tháng … năm 2014

PHIẾU KHẢO SÁT

Đề tài: Xác định những yếu tố tác động đến tỷ lệ thanh khoản ở các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

(Thông tin thu thập được từ Quý Ông (Bà) tuyệt đối được giữ kín, hoàn toàn chỉ dùng làm cơ sở cho mục đích nghiên cứu khoa học)

Quý Ông (Bà) vui lòng đánh dấu  vào ô thích hợp, vui lòng không để trống.

Phần 1: Thông tin cá nhân của Quý Ông (Bà):

Câu 1. Họ và tên: ...

Câu 2. Địa chỉ: ...

Câu 3. Số điện thoại: ...

Câu 4. Giới tính của Quý Ông (Bà):  Nam  Nữ

Câu 5. Độ tuổi của Quý Ông (Bà):

 Từ 18 đến 24 tuổi

 Từ 25 đến 34 tuổi

 Từ 35 đến 44 tuổi

 Từ 45 đến 54 tuổi

71

Câu 6. Trình độ học vấn của Quý Ông (Bà):

 Trung cấp trở xuống

 Cao đẳng

 Đại học

 Trên đại học

Câu 7. Ông (Bà) đang công tác tại:

 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

 Ngân hàng thương mại

 Chuyên gia độc lập

 Tổ chức khác: ...

Phần 2: Ý kiến của Quý Ông (Bà) về các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam:

Câu 1: Theo Ông (Bà), những yếu tố nào thuộc đặc điểm của ngân hàng sẽ tác động đến tỷ lệ thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam?

 Rủi ro tín dụng

 Quy mô ngân hàng

 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ Tổng số dư tiền gửi

 Lợi nhuận

 Khác:….

Câu 2: Theo Ông (Bà), những yếu nào không thuộc đặc điểm của ngân hàng sẽ tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam?

... ...

72

PHỤ LỤC 03: DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA

STT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN CHỨC VỤ SỐ ĐIỆN THOẠI

1 Đặng Văn Lợi Sacombank Quận 9 Phó giám đốc 0913.621.949

2 Trần Văn Minh Vietcombank Tân Bình Giám đốc 0913.717.278

3 Phạm Văn Tâm Sacombank Tân Bình Giám đốc 0913.793.133

4 Dương Cửu Long Vietcombank Tân Định Phó giám đốc 0908.357.285

5 Lê Vũ Ngọc Minh VPbank

Trưởng phòng khách hàng cá

nhân

0907.727.273

6 Nguyễn Chí Trung Standard Chartered

Bank

Trưởng phòng

quản lý rủi ro 0913.807.717

7 Nguyễn Thu

Hương Shinhan Bank

Trưởng phòng

kinh doanh thẻ 0917.620.055

8 Ngô Minh Châu Southern Bank Phó Tổng giám

đốc 0903.907.374

9 Vũ Văn Thực Agribank Tân Bình Phó giám đốc 0918.350.036

10 Nguyễn Thị Mỹ

Linh Đại học Công Nghiệp Phó trưởng

khoa TCNH 0918.337.510

11 Nguyễn Trung

Trực Đại học Công Nghiệp Trưởng khoa TCNH 0913.885.140

12 Phan Thị Cúc Đại học Nguyễn Tất

Thành

Trưởng khoa

73

PHỤ LỤC 04: MÔ TẢ THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÁC BIẾN HỒI QUY

bank year liq lrr size cap roe gdp

ACB 1 2008 0.357222 0.007187 35000000000000 0.073751 0.315264 0.0631 1 2009 0.269224 0.014412 62000000000000 0.060199 0.24632 0.0532 1 2010 0.232860 0.011493 87000000000000 0.055469 0.217362 0.0678 1 2011 0.338268 0.011313 100000000000000 0.042556 0.274928 0.0589 1 2012 0.196459 0.014610 100000000000000 0.071605 0.063786 0.0503 Đại Á 2 2008 0.227637 0.004499 1800000000000 0.242695 0.063271 0.0631 2 2009 0.282795 0.004611 4200000000000 0.148131 0.023583 0.0532 2 2010 0.272458 0.011062 5800000000000 0.288758 0.043551 0.0678 2 2011 0.518265 0.011769 7000000000000 0.158185 0.110936 0.0589 2 2012 0.304396 0.032980 9200000000000 0.188653 0.055449 0.0503 SEA BANK 3 2008 0.422891 0.007148 7600000000000 0.180929 0.046789 0.0631 3 2009 0.525427 0.021229 9600000000000 0.179150 0.096694 0.0532 3 2010 0.269636 0.033578 21000000000000 0.103968 0.112103 0.0678 3 2011 0.610376 0.015993 20000000000000 0.010888 0.022354 0.0589 3 2012 0.520964 0.023643 17000000000000 0.074362 0.009487 0.0503 Đông Á 4 2008 0.160505 0.014947 26000000000000 0.101257 0.159764 0.0631 4 2009 0.112523 0.013482 34000000000000 0.098788 0.15233 0.0532 4 2010 0.203619 0.012997 38000000000000 0.097011 0.137063 0.0678 4 2011 0.214143 0.017276 44000000000000 0.089804 0.158946 0.0589 4 2012 0.135357 0.020314 51000000000000 0.088111 0.096865 0.0503 OCEANBANK 5 2008 0.222109 0.002437 5900000000000 0.076512 0.041318 0.0631 5 2009 0.371935 0.008462 10000000000000 0.066668 0.136508 0.0532 5 2010 0.350600 0.017942 18000000000000 0.074128 0.164178 0.0678 5 2011 0.400627 0.013124 19000000000000 0.074140 0.111765 0.0589 5 2012 0.296104 0.035184 26000000000000 0.069573 0.053285 0.0503 An Bình 6 2008 0.238093 0.011844 6500000000000 0.293129 0.015446 0.0631 6 2009 0.349089 0.021786 13000000000000 0.169297 0.073807 0.0532 6 2010 0.253078 0.016407 20000000000000 0.122376 0.108547 0.0678 6 2011 0.222200 0.015991 20000000000000 0.113694 0.065501 0.0589 6 2012 0.287378 0.020768 19000000000000 0.106495 0.082984 0.0503 MaritimeBank 7 2008 0.505874 0.013116 11000000000000 0.057420 0.168557 0.0631 7 2009 0.414286 0.015444 24000000000000 0.055625 0.284839 0.0532 7 2010 0.276004 0.012902 32000000000000 0.054862 0.23421 0.0678 7 2011 0.270572 0.011452 38000000000000 0.083059 0.100754 0.0589 7 2012 0.313606 0.019882 29000000000000 0.082694 0.024359 0.0503 Techcombank 8 2008 0.330118 0.016380 26000000000000 0.095186 0.257225 0.0631 8 2009 0.334427 0.019451 42000000000000 0.079107 0.26259 0.0532 8 2010 0.358639 0.014515 53000000000000 0.062473 0.248041 0.0678 8 2011 0.292312 0.016798 63000000000000 0.069328 0.28795 0.0589 8 2012 0.230118 0.017732 68000000000000 0.073858 0.059343 0.0503 Kiên Long 9 2008 0.171746 0.008582 2200000000000 0.356339 0.044199 0.0631 9 2009 0.222561 0.013210 4900000000000 0.149319 0.084664 0.0532

74 9 2010 0.176241 0.012664 7000000000000 0.256425 0.090101 0.0678 9 2011 0.288678 0.013526 8400000000000 0.193630 0.118124 0.0589

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ xác định các yếu tố ảnh hướng đến tỷ lệ thanh khoản ở các ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 67)