Đánh giá thang đo qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đo lường mức độ hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng dịch vụ kê khai thuế qua mạng IHTKK tại cục thuế tỉnh kiên giang (Trang 45)

Phân tích Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Dựa trên các hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item-Total Correlation) để loại ra những biến quan sát không đóng góp vào việc mô tả khái niệm cần đo.

Một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá là tốt phải có hệ số

Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0.8, hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được (Peterson, 1994).

Hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item-Total Correlation) giúp loại ra những biến quan sát không đóng góp nhiều cho việc mô tả khái niệm cần đo. Theo đó,

những biến có hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item-Total Correlation) lớn

hơn 0.3 là phù hợp, vì vậy những biến có hệ số nhỏhơn 0.3 sẽ bị loại bỏ (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

* Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha:

Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo về mức

độ hài lòng của doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ kê khai thuế qua mạng như

35

Bảng 4.2: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ sốtương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến AT1 23.22 22.930 .670 .910 AT2 23.18 22.556 .670 .911 AT3 23.50 21.029 .781 .899 AT4 23.13 20.761 .834 .893 AT5 23.12 21.597 .774 .900 AT6 23.06 22.153 .743 .903 AT7 23.04 22.494 .721 .905

Thang đo “An toàn”, Cronbach’s Alpha = .916

TD1 18.59 14.483 .682 .875 TD2 18.60 14.491 .726 .867 TD3 18.60 15.074 .691 .873 TD4 18.58 15.050 .674 .875 TD5 18.54 14.416 .763 .861 TD6 18.60 14.575 .708 .870

Thang đo “Tiện dụng”, Cronbach’s Alpha = .890

LI1 16.84 8.719 .689 .841

LI2 16.65 8.349 .753 .824

LI3 16.66 9.078 .641 .852

36

LI5 16.74 8.676 .691 .840

Thang đo “Lợi ích”, Cronbach’s Alpha = .868

DT1 7.08 3.823 .824 .922

DT2 7.20 3.533 .885 .873

DT3 7.12 3.634 .857 .896

Thang đo “Đường truyền”, Cronbach’s Alpha = .929

NL1 14.76 10.560 .712 .898

NL2 14.83 10.352 .734 .893

NL3 14.85 10.413 .788 .881

NL4 14.92 10.434 .813 .877

NL5 14.80 10.299 .785 .882

Thang đo “Năng lực phục vụ”, Cronbach’s Alpha = .907

TB1 11.25 5.225 .806 .884

TB2 11.46 5.250 .817 .881

TB3 11.60 4.870 .846 .870

TB4 11.39 5.573 .737 .908

Thang đo “Trang thiết bị, cơ sở vật chất”, Cronbach’s Alpha = .912

HL1 7.41 3.502 .955 .984

HL2 7.39 3.360 .960 .981

HL3 7.41 3.419 .983 .965

Thang đo “Mức độ hài lòng”, Cronbach’s Alpha = .984

Thành phần “An toàn”: Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.916 (> 0.6), các hệ sốtương

37

0.670 (biến AT1, AT2) và lớn nhất là 0.834 (biến AT4). Đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha là 0.916. Như vậy các biến

đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Thành phần “Tiện dụng”: Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.890 (> 0.6), các hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều đạt chuẩn cho phép (> 0.3), nhỏ nhất là 0.674 (biến TD4) và lớn nhất là 0.763 (biến TD5). Đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha là 0.890. Như vậy các biến

đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Thành phần “Lợi ích”: Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.868 (> 0.6), các hệ số tương

quan biến - tổng của các biến quan sát đều đạt chuẩn cho phép (> 0.3), nhỏ nhất là 0.641 (biến LI3) và lớn nhất là 0.753 (biến LI2). Đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha là 0.868. Như vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Thành phần “Đường truyền”: Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.929 (> 0.6), các hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều đạt chuẩn cho phép (> 0.3), nhỏ nhất là 0.824 (biến DT1) và lớn nhất là 0.885 (biến DT2). Đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha là 0.929. Như vậy các biến

đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Thành phần “Năng lực phục vụ”: Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.907 (> 0.6), các hệ sốtương quan biến - tổng của các biến quan sát đều đạt chuẩn cho phép (> 0.3), nhỏ

nhất là 0.712 (biến NL1) và lớn nhất là 0.813 (biến NL4). Đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha là 0.907. Như vậy các biến

đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Thành phần “Trang thiết bị, cơ sở vật chất”: Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.912 (> 0.6), các hệ sốtương quan biến - tổng của các biến quan sát đều đạt chuẩn cho phép (> 0.3), nhỏ nhất là 0.737 (biến TB4) và lớn nhất là 0.846 (biến TB3). Đồng thời hệ số

Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha là 0.912. Như

vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

38

Thành phần “Mức độ hài lòng”: Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.984 (> 0.6), các hệ

số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều đạt chuẩn cho phép (> 0.3), nhỏ

nhất là 0.955 (biến HL1) và lớn nhất là 0.983 (biến HL3). Đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha là 0.984 (trừ biến HL1 = 0.984). Như vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đo lường mức độ hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng dịch vụ kê khai thuế qua mạng IHTKK tại cục thuế tỉnh kiên giang (Trang 45)