Đánh giá tác động của VHDN Nhật Bản đối với việc quản lý D Nở

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH FUJITSU Việt Nam) (Trang 72)

9. Kết cấu của Luận văn

2.3.2. Đánh giá tác động của VHDN Nhật Bản đối với việc quản lý D Nở

Việt Nam

VHDN khởi nguồn từ nước Mỹ , sau đó được Nhâ ̣t Bản xây dựng và phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, VHDN phải bám sâu vào nền văn hóa dân tô ̣c mới phát huy được tối đa hiê ̣u quả . Nhâ ̣n thức được tầm quan tro ̣ng của mối quan hê ̣ giữa VHDN với bản sắc văn hóa dân tô ̣c , các DN Nhật Bản đã luôn biết kết hợp lợi ích của mình với VHDN của nước chủ nhà.

Trong quá trình phát triển, mỗi DN đều nỗ lực xây dựng mô ̣t hê ̣ thống quan điểm giá tri ̣ để mọi thành viên trong DN chấp nhâ ̣n, tạo ra sự hài hòa trong nô ̣i bô ̣ DN , mô ̣t không khí văn hóa tích cực để phát huy thế ma ̣nh văn hóa của tập thể, tăng cường nô ̣i lực và sức ma ̣nh của DN . VHDN là mô ̣t giai đoa ̣n phát triển của tư tưởng quản lý DN hiê ̣n đa ̣i . Bởi thế, có thể coi VHDN là yếu tố tối quan trọng của thực tiễn DN đương đại . Văn hóa của quốc gia này nếu muốn bén rễ vào mô ̣t quốc gia khác , mô ̣t dân tô ̣c khác mà không ăn khớp với bản sắc văn hóa dân tô ̣c nước đó tất sẽ bi ̣ văn hóa bản đi ̣a bài xích , gạt bỏ. Chính vì thế, các DN Nhật Bản khi làm việc ở Việt Nam thì ngoài vi ệc coi tro ̣ng và giữ gìn truyền thống văn hóa đất nước mình thì ho ̣ còn biết ho ̣c hỏi, giao lưu để có thể thích nghi và phù hợp với nền văn hóa của nước ta.

Nhâ ̣t Bản là quốc gia quản lý hiê ̣u quả các DN của mình vì ho ̣ biết xây dựng VHDN hợp lý , kích thích được hứng thú lao động và niềm say mê sáng tạo của nhân viên. Điều đó phu ̣ thuô ̣c rất lớn vào viê ̣c các nhà quản lý DN biết gắn kết VHDN với văn hóa của nơi sở ta ̣i. Đây có thể xem là mô ̣t bài học kinh nghiê ̣m quý báu để các nhà quản lý DN Viê ̣t Nam ho ̣c hỏi . Các nhà quản lý DN nước ta trong quá trình hợp tác , phát triển với các DN nước ngoài , đă ̣c biê ̣t là Nhâ ̣t Bản (đang là nước có đầu tư lớn nhất vào Viê ̣t Nam) phải biết lựa chọn một hướng đi đúng đắn để phát triển và quảng bá thương hiệu của DN mình. Mô ̣t mă ̣t, người Viê ̣t Nam nên biết tiếp thu cách quản lý DN và kỹ thuâ ̣t tiên tiến của Nhâ ̣t Bản; mă ̣t khác, các DN Việt Nam phải luôn chú tro ̣ng thích đáng đến viê ̣c xây dựng VHDN , làm cho bản sắc văn hóa dân tộc hòa quyện trong VHDN.

Ai cũng biết sau thế chiến thứ hai , trong khi tiếp thu ở quy mô lớn hê ̣ thống lý luâ ̣n quản lý tiên tiến của Mỹ và châu Âu , Nhâ ̣t Bản đã biết ga ̣t bỏ chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tự do vốn là cơ sở của lý luâ ̣n quản lý Âu, Mỹ để giữ lại văn hóa kiểu gia tộc . Văn hóa Nhâ ̣t Bản suy cho cùng hòa đồng , gắn bó mâ ̣t thiết với tinh thầ n “trung thành hiếu đễ” của Khổng Tử . Với sự lựa cho ̣n khôn ngoan đó , các DN Nhật Bản đã làm cho VHDN hòa nhập với bản sắc văn hóa dân tộc, sáng tạo ra hệ thống quản lý độc đáo kiểu Nhật Bản .

Cốt lõi của quản lý Nhâ ̣t Bản là chế độ làm việc suốt đời , trâ ̣t tự công lao hàng năm, công đoàn nằm trong nô ̣i bô ̣ DN . Đây thực sự là những bí quyết lớn của quản lý Nhâ ̣t Bản . Rõ ràng, mô ̣t trong những nguyên nhân làm cho các công ty lớn của Nhật Bả n phát triển ma ̣nh mẽ chính là ho ̣ biết gắn công nghê ̣, kỹ thuật, cách thức quản lý DN hiện đại với văn hóa Nhật vốn lấy trung hiếu làm gốc.

Những năm gần đây, nhiều DN Viê ̣t Nam đã quan tâm đến viê ̣c xây dựng VHDN , thâ ̣m chí có những DN không hề tiếc tiền mời công ty nước ngoài vào hoạch định VHDN cho công ty mình . Có thể thấy , VHDN ngày càng trở thành một trong những yếu tố vô cùng quan trọng góp phần tạo n ên bản sắc riêng cho mỗi DN cũng như làm nên sự thành công của DN đó . Học tâ ̣p VHDN tiên tiến nước ngoài đã trở thành tư duy mới của các nhà DN Viê ̣t Nam. Như vậy, viê ̣c có rất nhiều DN Nhâ ̣t Bản đang đầu tư hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam là mô ̣t cơ hô ̣i thuâ ̣n lợi để chú ng ta có thể ho ̣c hỏi phương thức quản lý DN của ho ̣ thông qua yếu tố văn hóa . Làm thế nào để các hoạt động văn hóa hướng tới viê ̣c phát triển các giá tri ̣ và đồng thời thực hiê ̣n mu ̣c tiêu chung của DN là hết sức cần thiế t và quan tro ̣ng. Điều này các nhà quản lý Nhâ ̣t Bản đã làm rất tốt . Vì vậy, có thể nói VHDN Nhật Bản có tác động rất lớn tới việc quản lý DN ở Việt Nam . Hòa nhập với nền VHDN khi làm việc tại nước bạn nhưng vẫn lưu giữ được bản sắc văn hóa của dân tô ̣c mình để đưa DN đi tới thành công, đó chính là nghê ̣ thuâ ̣t của nhà quản lý.

* Kết luận Chƣơng 2

Trong Chương 2, tác giả đã đi nghiên cứu tổng quan về tình hình hoạt đô ̣ng của các DN Nhâ ̣t Bả n ở Viê ̣t Nam và tìm hiểu những biểu hiê ̣n của VHDN ta ̣i Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam. Có thể thấy, môi trường đầu tư ở Viê ̣t Nam tuy còn không ít những bất câ ̣p , nhưng để đánh giá triển vo ̣ng thì các nhà đầu tư Nhật Bản vẫn coi Viê ̣t Nam là mô ̣t điểm đến an toàn , có nền chính trị – xã hội ổn định , kinh tế có tăng trưởng , có thị trường và hô ̣i nhâ ̣p với kinh tế khu vực và thế giới . Như vâ ̣y, tiềm năng đầu tư của Nhâ ̣t Bản vào Viê ̣t Nam trong thời gian tới là rất lớn . Viê ̣t Nam cũng cần tâ ̣p trung các hoa ̣t đô ̣ng thu hút đầu tư mô ̣t các bài bản và phối hợp chặt chẽ , thống nhất hơn

giữa các đi ̣a phương để giữ chân các nhà đầu tư Nhâ ̣t Bản nói riêng và các nhà đầu tư khác nói chung. Dự báo làn sóng đầu tư từ Nhâ ̣t Bản vào Viê ̣t Nam sẽ tiếp túc tăng lên trong thời gian tới.

Qua cuô ̣c khảo sát thực tế ta ̣i Công ty TNHH Fujitsu Viê ̣t Nam , có thể nhâ ̣n thấy VHDN của FVL được biểu hiê ̣n thông qua các yếu tố văn hóa như : các yếu tố hữu hình, mục tiêu, niềm tin, giá trị theo đuổi, triết lý kinh doanh, đa ̣o đức kinh doanh, thái độ ứng xử, hành vi giao tiếp và một số yếu tố bất thành văn. Đây chính là các yếu tố nô ̣i hàm làm nền tảng cho VHDN của FVL. Có thể nói, mỗi mô ̣t DN Nhâ ̣t Bản đều mang mô ̣t nền VHDN với bản sắc riêng của mình . Chính nền văn hóa ấy là nền tảng cho sự phát triển của DN, là nguồn lực tạo nên sức mạnh vô hình cho DN, là tôn chỉ, phương châm hành đô ̣ng cho mỗi DN. Và chính nền văn hóa ấy cũng là nhân tố ảnh hưởng có tính quyết định đến việc DN đó kinh doanh, hợp tác với các DN khác. Đây cũng là điều mà các DN Việt Nam cần hết sức chú ý khi kinh doanh với các DN Nhật Bản.

Trong vài năm trở la ̣i đ ây, Nhâ ̣t Bản đang trở thành mô ̣t trong những đối tác kinh tế hàng đầu của Viê ̣t Nam . Đây có thể coi là mô ̣t cơ hô ̣i rất lớn cho các DN Viê ̣t Nam có thể giao lưu, tiếp xúc với mô ̣t thi ̣ trường rô ̣ng lớn và đầy tiềm năng như Nhâ ̣t Bản . Hơn nữa, đó còn là cơ hô ̣i tốt để các nhà quản lý DN Việt Nam tiếp thu , học hỏi kinh nghiệm quý báu về quản lý và phát triển DN hướng tới thành công thôn g qua yếu tố VHDN – mô ̣t trong những yếu tố vô cùng quan tro ̣ng góp phần làm nên sự thành ba ̣i cho DN của các ông chủ Nhật Bản.

CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MÔ HÌNH VHDN NHẬT BẢN CHO CÁC DN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1. Phát triển quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt − Nhật và yêu cầu về nghiên cứu, đào tạo, hợp tác về kinh doanh và quản lý

Kể từ khi hai nước thiết lâ ̣p quan hê ̣ ngoa ̣i giao ngày 21/9/1973, quan hê ̣ Viê ̣t Nam – Nhâ ̣t Bản đã có những bư ớc phát triển ngoạn mục . Từ đó đến nay, quan hệ hợp tác , hữu nghi ̣ giữa hai nước không ngừng được củng cố nhằm làm sâu sắc hơn nữa quan hê ̣ đối tác chiến lược Viê ̣t Nam – Nhâ ̣t Bản, phát triển mạnh trên tất cả các lĩnh vự c chính tri ̣, an ninh – quốc phòng, kinh tế, văn hóa, giáo dục,…

Về chính tri ̣, từ năm 2002, lãnh đạo cấp cao hai nước thống nhất xây dựng quan hê ̣ Viê ̣t Nam – Nhâ ̣t Bản theo phương châm “đối tác tin câ ̣y , ổn đi ̣nh lâu dài”. Nhâ ̣t Bản ủng hô ̣ đường lối đổi mới , mở cửa của Viê ̣t Nam ; hỗ trợ Viê ̣t Nam hô ̣i nhâ ̣p vào khu vực và thế giới thông qua các tổ chức quốc tế như APEC, WTO, ASEM, ARF; vâ ̣n đô ̣ng OECD giúp Viê ̣t Nam về kỹ thuâ ̣t,… Hai bên ủng hô ̣ lẫn nhau tại các diễn đàn quốc tế quan trọng, trong đó có Liên hợp quốc.

Nhâ ̣t Bản luôn coi tro ̣ng quan hê ̣ đối tác chiến lược với Viê ̣t Nam vì Viê ̣t Nam được Nhâ ̣t Bản đánh giá là thân thiê ̣n , có vị trí địa chính trị quan trọng, đồng thời là đối tác tiềm năng trong hợp tác kinh tế , thương ma ̣i và đầu tư. Do đó, mă ̣c dù gă ̣p khó khăn n hưng Chính phủ Nhâ ̣t Bản vẫn dành viện trợ ODA ở mức cao nhất cho Viê ̣t Nam . Các chủ trương , chính sách hợp tác với Viê ̣t Na m luôn dành được sự ủng hô ̣ của cả các đảng cầm quyền và đối lâ ̣p.

Về an ninh – quốc phòng, hai nướ c đang nỗ lực thúc đẩy hơn nữa hợp tác trong lĩnh vực an ninh – quốc phòng thông qua trao đổi các đoàn quân sự cấp cao, giao lưu giữa quân đô ̣i hai nước , tăng cường hợp tác chống khủng bố, hải tặc, đảm bảo an ninh hàng hải, đào ta ̣o nguồn nhân lực,…

Về kinh tế, Nhật Bản là mô ̣t trong những đối tác quan tro ̣ng hàng đầu của Việt Nam và nước G 7 đầu tiên công nhâ ̣n quy chế kinh tế thi ̣ trường của Viê ̣t Nam (tháng 10/2011). Đặc biệt, ngày 1/10/2009, Hiê ̣p đi ̣nh đối tác kinh tế Viê ̣t Nam – Nhâ ̣t Bản (VJEPA) chính thức có hiệu lực , đánh dấu bước ngoă ̣t mới trong quan hê ̣ hợp tác kinh tế hai nước. Cùng với Hiệp định đối tác toàn diện Nhật Bản – ASEAN, VJEPA ta ̣o khuôn khổ pháp lý thuâ ̣n lợi cho phát triển quan hệ kinh tế , thương ma ̣i giữa hai nước . Hiê ̣n nay, Nhâ ̣t Bản là đối tác ODA lớn nhất cho Viê ̣t Nam, nhà đầu tư số một và đối tác thương mại lớn thứ tư của Viê ̣t Nam. Năm 2013, kim nga ̣ch thương ma ̣i hai chiều đa ̣t hơn 24 tỷ USD. Trong năm tháng đầu năm 2014, kim nga ̣ch thương ma ̣i hai chiều đa ̣t gần 10,7 tỷ USD , trong đó xuất khẩu c ủa Việt Nam đạt gần 6 tỷ USD (tăng 12,6% so vớ i cùng kỳ năm 2013). Nguồn ODA của Nhâ ̣t Bản dành cho Viê ̣t Nam tâ ̣p trung vào mu ̣c tiêu giúp Viê ̣t Nam hoàn thành công nghiê ̣p hóa – hiê ̣n đa ̣i hóa vào năm 2020. Viê ̣t Nam đã xác đi ̣nh ba lĩnh vực trọng tâm để đa ̣t mu ̣c tiêu gồm : xây dựng cơ sở ha ̣ tầng , đào ta ̣o nguồn nhân lực và xử lý , tái cơ cấu các công ty nhà nước . Nhâ ̣t Bản đã xác đi ̣nh sẽ hỗ trợ Viê ̣t Nam trong cả ba lĩnh vực này.

Năm 2013, FDI của Nhâ ̣t Bản dẫn đầu trong tổng số 54 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là gần 5,8 tỷ USD. Tính đến ngày 20/5/2014, Nhâ ̣t Bản có 2.288 dự án với tổng số vốn đăng ký đa ̣t gần 35,6 tỷ USD. Hợp tác trên các lĩnh vực: khoa học, công nghê ̣, lao đô ̣ng, du li ̣ch, văn hóa thông tin, giáo dục đào tạo và hợp tác địa phương cũng phát triển mạnh mẽ.

Về hợp tác văn hóa – giáo dục, Việt Nam luôn mong muốn và sẽ làm hết sức mình để tăng cường quan hê ̣ hợp tác với Nhâ ̣t Bản trên các lĩnh vực , trong đó có lĩnh vực hợp tác về văn hóa. Nhâ ̣n đi ̣nh Viê ̣t Nam và Nhâ ̣t Bản có nhiều nét tương đồng về văn hóa , có thể hợp tác , hỗ trợ nhau để làm giàu thêm nền văn hóa của mỗi bên . Với tinh thần đó , có thể khẳng định , văn hóa là một trụ cột quan trọng trong quan hệ hợp tác bền vững giữa Việt Nam và Nhâ ̣t Bản.

Nhâ ̣t Bản có nhiều dự án giúp Viê ̣t Nam ng hiên cứu bảo tồn , tôn ta ̣o các ngôi chùa ở dân gian truyền thống tiêu biểu ở cả ba miền Bắc – Trung – Nam. Chính phủ Nhật Bản bắt đầu hợp tác và hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích Hoàng Thành Thăng Long vào năm 2004 sau khi cựu Thủ tướng Koizumi đi thăm và đánh giá cao giá tri ̣ của di tích này . Năm 2006, Ủy ban hỗn hợp Việt – Nhâ ̣t bảo tồn di tích Hoàng Thành Thăng Long đã được thành lâ ̣p . Từ đó đến nay , Nhâ ̣t Bản đã cử nhiều chuyên gia về khảo cổ học sang Việt Nam cùng điều tra, khai quâ ̣t và nghiên cứu . Ngoài ra, hai bên cử nhiều đoàn sang thăm, làm việc , biểu diễn nghê ̣ thuâ ̣t , tham dự triển lãm , liên hoan phim , tổ chức lễ hô ̣i ta ̣i mỗi nước . Như vâ ̣y, Nhâ ̣t Bản đã đóng g óp tích cực vào thúc đẩy các cơ quan văn hóa của hai bên giao lưu , hợp tác, vâ ̣n đô ̣ng các nguồn tài trợ giúp Việt Nam bảo tồn các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ; đồng thời mong muốn Nhâ ̣t Bản hỗ trợ Viê ̣t Nam đào tạo chuyên gia về văn hóa.

Những năm gần đây , Nhâ ̣t Bản là mô ̣t trong những nước viê ̣n trợ không hoàn la ̣i lớn nhất cho ngành giáo du ̣c – đào ta ̣o của Viê ̣t Nam . Hoạt đô ̣ng giao lưu văn hóa gần đây giữa hai nước còn bao gồm cả phổ biến giáo dục tiếng Nhật đã góp phần tăng cường hơn nữa sự tin cậy , hiểu biết lẫn nhau giữa hai nước , hai dân tô ̣c cũng như đóng góp phần không nhỏ vào thúc đẩy quan hê ̣ hợp tác Viê ̣t Nam – Nhâ ̣t Bản trên các lĩnh vực hợp tác khác như kinh tế, thương ma ̣i, đầu tư, khoa ho ̣c, công nghê ̣,…

Về hợp tác lao động , Nhật Bản là mô ̣t thi ̣ trường tiềm năng cho lao đô ̣ng Viê ̣t Nam. Từ năm 1992 đến cuối năm 2008, Viê ̣t Nam đã cử 31.000 tu nghiê ̣p sinh sang Nhâ ̣t Bản h ọc nghề và thực tập kỹ thuật trong các lĩnh vực như: điê ̣n tử, gia công cơ khí , may công nghiê ̣p , chế biến thủy sản , hải sản, nông sản. Trong những năm gần đây , Nhâ ̣t Bản vẫn là mô ̣t trong những thi ̣ trường thu hút số lượng lớ n tu nghiê ̣p sinh và lao đô ̣ng Viê ̣t Nam sang làm viê ̣c. Năm 2004, Viê ̣t Nam đã thành lâ ̣p Văn phòng quản lý lao đô ̣ng ta ̣i Tokyo.

Về hợp tác đi ̣a phương, trong những năm gần đây , hợp tác đi ̣a phương hai nước được thúc đẩy ma ̣nh mẽ . Mô ̣t số đi ̣a phương hai nước thiết lâ ̣p quan

hê ̣ hợp tác hữu nghi ̣ trên nhiều lĩnh vực . Nhiều dự án hợp tác giữa các đi ̣a phương hai bên đã được thực hiê ̣n hiê ̣u quả như : tỉnh Osaka hỗ trợ thành phố Hồ Chí Minh triển k hai thí điểm dự án về nước sa ̣ch , môi trường ; tỉnh Fukuoka hỗ trợ thủ đô Hà Nô ̣i trong lĩnh vực xử lý chất thải rawnsm ô nhiễm nguồn nước ; thành phố Kitakyoshu hỗ trợ thành phố Hải Phòng trong lĩnh vực quy hoa ̣ch đô thi ̣, hợp tác phát triển cảng biển.

Thời gian gần đây, nước ta không chỉ tâ ̣p trung vào viê ̣c phát triển quan hê ̣ đối tác chiến lược Viê ̣t – Nhâ ̣t mà còn đẩy ma ̣nh phát triển hợp tác với các DN Nhâ ̣t Bản ta ̣i Viê ̣t Nam nhằm tiếp thu , học hỏi mô hình kinh doanh, quản lý của các DN Nhật Bản . Trong thời gian tới , Hiê ̣p hô ̣i DN Nhâ ̣t Bản ta ̣i Viê ̣t Nam sẽ tâ ̣p trung vào bốn mu ̣c tiêu hoa ̣t đô ̣ng chính sau : 1. Tăng cường sự hiê ̣n diê ̣n của các DN Nhâ ̣t Bản ta ̣i Viê ̣t Nam ; 2. Bảo đảm sự ưu tiên và cải thiê ̣n môi trường kinh doanh cho các DN Nhâ ̣t Bản ; 3. Đẩy mạnh tính năng

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH FUJITSU Việt Nam) (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)