Yếu tố chính trị và phát triển kinh tế quốc gia

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH FUJITSU Việt Nam) (Trang 30)

9. Kết cấu của Luận văn

1.2.3. Yếu tố chính trị và phát triển kinh tế quốc gia

Yếu tố chính tri ̣:

Nhâ ̣t Bản là mô ̣t trong các nước theo hê ̣ th ống quân chủ lập hiến, trong đó Thủ tướng là người nắm quyền cao nhất về các phương diê ̣n quản lý quốc gia và chi ̣u sự giám sát của hai viê ̣n Q uốc hô ̣i cùng tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chă ̣n các quyết đi ̣nh vi hiến củ a Chính phủ. Chính trị là việc của các nghị viện được bầu ra ở các địa phương , Thủ tướng lại do các nghị viện bầu ra. Nhâ ̣t không áp du ̣ng chế đô ̣ Tổng thống được trực tiếp bầu ra như Hoa Kỳ, mà chọn chế độ nội các nghị viê ̣n kiểu Anh quốc . Theo hê ̣ thống Pháp luâ ̣t thế giới hiê ̣n hành , Nhâ ̣t Bản được xếp vào các nước có nền dân chủ đầy đủ.

Nhâ ̣t Bản được xếp vào hàng các nước có nền dân chủ đầy đủ và có bô ̣ máy chính trị ổn định . Điều này ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho các DN trong nước phát triển ma ̣nh mẽ và lâu dài.

Yếu tố kinh tế:

Nhâ ̣t Bản là nước rất nghèo về tài nguyên , ngoại trừ gỗ và hải sản , trong khi dân số quá đông , phần lớn nguyên nhiên l iê ̣u phải nhâ ̣p khẩu , kinh tế bi ̣ tàn phá kiê ̣t quê ̣ trong chiến tranh . Tuy nhiên, với các chính sách phù hợp, kinh tế Nhâ ̣t Bản đã nhanh chóng phu ̣c hồi trong những năm 1945 – 1954, phát triển cao độ trong những năm 1955 – 1973 khiến cho cả thế giới hết sức kinh nga ̣c và khâm phu ̣c.

Nhâ ̣t Bản là mô ̣t nước có nền kinh tế – công nghiê ̣p – tài chính thương mại – dịch vụ – khoa ho ̣c kĩ thuâ ̣t lớn đứng thứ hai thế giới (đứng sau Hoa Kỳ). Cán cân thương mại và d ự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu thế giới , nên nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài rất nhiều , là nước cho vay , viê ̣n trợ tái thiết và phát triển lớn nhất thế giới . Không những thế, Nhâ ̣t Bản còn có nhiều tâ ̣p đoàn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới.

Như vâ ̣y, nền kinh tế Nhâ ̣t Bản có tác đô ̣ng rất lớn tới viê ̣c phát triển DN, là nguồn vốn dồi dào không chỉ để phát triển DN trong nước mà còn là thế ma ̣nh để đầu tư mở rô ̣ng các DN ở nước ngoài, trong đó có Viê ̣t Nam.

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH FUJITSU Việt Nam) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)