Một số bài học kinh nghiệm bổ ích cho các DN Việt Nam

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH FUJITSU Việt Nam) (Trang 81)

9. Kết cấu của Luận văn

3.2.Một số bài học kinh nghiệm bổ ích cho các DN Việt Nam

Bài học thứ nhất: Phát triển VHDN trên tinh thần tự tôn , tự hào dân tộc và biết cách phát huy bản sắc dân tộc:

Qua phương thức quản lý và VHDN Nhâ ̣t Bản , chúng ta học hỏi được bài học bổ ích đầu tiên, đó là phát triển VHDN đi đôi với giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc . Trong xu thế toàn cầu hóa hiê ̣n nay , nguy cơ đồng hóa về văn hóa không hề nhỏ . Để tránh thế giới biến thành mô ̣t thể thống nhất về văn hóa, mỗi người, mỗi dân tô ̣c đều cần phải giữ gìn và phát huy nền văn hóa đâ ̣m đà bản sắc dân tô ̣c “hòa nhâ ̣p” chứ không “hòa tan ”. Và trong DN, mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ được đă ̣t ra cấp thiết cũng liên quan đến hai chữ “văn hóa” . Theo mô ̣t nghiên cứu ta ̣i Mỹ , duy trì và giữ gìn nền VHDN có ảnh hưởng không nhỏ đến thành công của DN . Do đó, để khẳng định chính mình , mỗi DN cần xây dựng cho mình mô ̣t nét văn hóa riêng biê ̣t. Trong quá trình phát triển DN, có thể nói người Nhật đã biết tiếp nhận những nét văn hóa mới từ các nước nhưng ho ̣ vẫn luôn giữ gìn và phát huy nền văn hóa giàu bản sắc dân tộc của mình để tạo nên nét độc đáo riêng trong VHDN Nhật Bản . VHDN Nhâ ̣t Bản đã kế thừa và vâ ̣n du ̣ng đúng đắn rất nhiều nét văn hóa tinh hoa của dân tô ̣c và nhờ đó đã gă ̣t hái được rất nhiều thành công.

Đối với nước Việt Nam ta , mô ̣t đất nước có bề dày hàng ngàn năm lịch sử và truyền thống văn hóa dân tô ̣c lâu đời thì yếu tố văn hóa càng phải được giữ gìn và phát huy hơn bao giờ hết trong quá trình phát triển DN . Đặc biệt, trong bối cảnh kinh tế – chính trị ngày nay , khi mà nước ta đã tham gia vào các tổ chức hợp tác quốc tế như : Hiệp hô ̣i các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chứ c thương ma ̣i thế giới (WTO), hay Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), thì Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế . Điều này sẽ khiến cho các DN Viê ̣t Nam bơi trong đa ̣i dương của các nền VHDN của các công ty trên thế giới thể hiê ̣n qua phong cách, chiến di ̣ch quảng cáo , chiến lược kinh doanh ,… Đây là mô ̣t cơ hô ̣i thuâ ̣n lợi cho các DN Viê ̣t Nam tiếp thu và ho ̣c hỏi những cái mới , cái

đe ̣p trong văn hóa của các DN nước ba ̣n , đồng thời cũng là thử thách cho các DN nước ta trong cách thức tiếp nhâ ̣n những nét văn hóa mới ấy như thế nào để có thể vừa ta ̣o nên nét đă ̣c sắc riêng trong VHDN Viê ̣t Nam, vừa giữ gìn và phát huy được nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc . Làm được điều đó đồng nghĩa với viê ̣c các DN Viê ̣t Nam đã thành công mô ̣t phần trên chă ̣ng đường phát triển VHDN của mình.

Bài học thứ hai: Xây dựng một nền VHDN tốt, phù hợp với DN mình cần có sự học hỏi VHDN của các nước tiên tiến và có tâm thế chủ động hội nhập với thế giới:

Văn hóa không phải là cái bất biến hay không thể chia sẻ . Trong tiến trình hội nhập quốc tế , cơ hô ̣i giao lưu văn hóa với các dân tô ̣c , các quốc gia khác trên thế giới ngày càng tăng lên . Cơ hội học hỏi những kiến thức , công nghê ̣, kinh nghiê ̣m trong kinh doanh từ bên ngoài cũng ngày càng được mở rô ̣ng. Hơn nữa với mô ̣t nền VHKD nói chung và VHDN nói riêng chưa thâ ̣t mạnh, chưa theo ki ̣p trình đô ̣ phát triển chung của th ế giới như Việt Nam thì viê ̣c ho ̣c hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa từ bên ngoài là mô ̣t nhu cầu cấp thiết . Điều đó cho phép chúng ta tiếp thu cái hay , cái đẹp của văn hóa, lối sống của các dân tộc khác nhau trên thế giới, cũng như biết loa ̣i trừ, chống la ̣i cái dở cái xấu xa, phản văn hóa, phản nhân văn trong giai đoạn hiện nay . Mở rô ̣ng giao lưu với nhiều nền VHDN giàu bản sắc sẽ kích thích sáng ta ̣o và đổi mới các giá trị VHDN của dân tộc Việt , làm giàu thêm bản sắc VHDN . Tiếp thu, hấp thụ một cách có chọn lọc những nét văn hóa đặc sắc , tinh hoa nhất, đồng thời biến đổi nó mềm ma ̣i, dịu dàng hơn cho phù hợp với con người và phong cách Viê ̣t Nam là điều rất có ý nghĩa.

VHDN chi ̣u tác đô ̣ng rất lớn bởi văn hóa xã hô ̣i , văn hóa dân tô ̣c nơi mà DN hoạt động . Mỗi DN trong cùng mô ̣t xã hô ̣i có thể ta ̣o dựng cho mình những nét văn hóa riêng biê ̣t nhưng đă ̣c trưng văn hóa vốn đã thành nếp số ng thì tất cả các DN đều phải tuân theo . Chính vì vậy , những DN hoa ̣t đô ̣ng ở những xã hô ̣i khác nhau sẽ mang những nét văn hóa đă ̣c trưng khác nhau , thể hiê ̣n đă ̣c trưng của xã hô ̣i đó. Đây là mô ̣t yếu tố hết sức quan tro ̣ng đ ối với tất cả các nhà lãnh đạo , quản lý, nó có vai trò lớn quyết định sự thành công hay

thất ba ̣i đối với sự nghiê ̣p của ho ̣ vì trong thời đa ̣i ngày nay: “Văn hóa là nhân tố vàng quyết đi ̣nh sự thành công hay thất ba ̣i củ a ba ̣n”. Tuy nhiên, dù cho DN đang kinh doanh ở nền văn hóa xã hô ̣i nào thì đều phải ta ̣o dựng cho DN mình một nền VHDN không những phù hợp với môi trường của DN đó mà còn phải phù hợp với môi trường xã hội rộng lớn , nơi mà DN đang hoa ̣t đô ̣ng và phát triển kinh doanh.

Các DN Nhật Bản đang hoạt động tại Việt Nam mặc dù còn nhiều điểm bất đồng về văn hóa giữa hai nước như sự khác biê ̣t về ngôn ngữ , về phong cách lãnh đạo, về văn hóa ứng xử tro ng đàm phán và thương lượng ,… nhưng các doanh nhân Nhật Bản đã khéo léo tiếp nhận , học hỏi và điều chỉnh văn hóa của DN mình cho phù hợp với VHDN của nước ta . Đây là mô ̣t trong những yếu tố ta ̣o nên sự thành công của các DN Nhâ ̣t Bản ta ̣i Viê ̣t Nam và là bài học bổ ích cho các DN nước ta noi theo khi mở rô ̣ng đầu tư, phát triển DN ở các nước bạn.

Như vâ ̣y, chúng ta thấy rằng , VHDN là tài sản vô hình của DN nhưng nó có vai trò hết sức quan trọng quyết đi ̣nh sự thành công hay thất ba ̣i của DN đó. Mô ̣t DN muốn tồn ta ̣i được thì nét văn hóa của nó phải phù hợp với văn hóa dân tộc nơi DN đó hoạt động . Hiểu được vấn đề này sẽ giúp cho các DN áp dụng những đặc trưng v ăn hóa mô ̣t cách đúng đắn và phù hợp , tránh áp dụng một cách máy móc không đúng cách dẫn đến những hậu quả đáng tiếc . Mô ̣t nét văn hóa này có thể là rất hay và hiê ̣u quả ở xã hô ̣i này nhưng la ̣i

không phù hợp với nhữn g giá tri ̣ chuẩn mực văn hóa ở nơi khác nên cần tìm hiểu kỹ lưỡng trước khi thành lâ ̣p DN ở nước khác để tránh những hâ ̣u quả không đáng có sẽ xảy ra . Hơn nữa , nếu chúng ta xây dựng được mô ̣t nền VHDN đă ̣c sắc và phù hợp t hì sẽ phát huy được năng lực của các thành viên trong DN, nâng cao hiệu quả hoa ̣t đô ̣ng của các DN . Chính vì vậy, mỗi công ty, mỗi DN muốn tồn tại và phát triển lâu dài thì nó cần phải xây dựng cho mình một nền VHDN tốt , phù hợp. Đây là bài ho ̣c bổ ích và hết sức cần thiết cho những nhà quản lý tương lai.

Bài học thứ ba : Kết hợp truyền thống và hiê ̣n đại trong xây dựng VHDN:

Xây dựng VHDN là mô ̣t quá trình lâu dài , mỗi DN cần có những cá ch thức riêng nhằm ta ̣o nên mô ̣t nền văn hóa với những nét đă ̣c thù và đô ̣c đáo . Tuy vâ ̣y, dù là nền văn hóa của DN nào đi nữa thì cũng cần có hai đặc điểm sau: Đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc (để đảm bảo tính bền vững ); Có khả năng thích nghi và hội nhập với môi trường kinh doanh khu vực và thế giới

(đảm bảo tính linh hoa ̣t).

Không có mô ̣t công thức chung nào cho viê ̣c vâ ̣n du ̣ng các giá tri ̣ văn hóa dân tộc vào từng DN bởi nền văn hóa Việt Nam vốn phong phú và vô cùng đa dạng, cô ̣ng thêm cách nhìn nhâ ̣n và tiếp câ ̣n nền văn hóa dân tô ̣c khác nhau tùy thuô ̣c vào mu ̣c tiêu của mỗi người . Tuy vâ ̣y, để có thể xây dựng một nền văn hóa bền vững vì con người trong DN thì kh ông thể bỏ qua yếu tố bản sắc văn hóa dân tô ̣c, vốn là “những giá tri ̣ bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Viê ̣t Nam được vun đắp nên qua li ̣ch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước”. Có thể nhận dạng một số bản sắc văn hóa dân tô ̣c trong tính cách con người Viê ̣t Nam như: Lòng yêu nước nồng nàn, ý thức tự cường dân tô ̣c , tinh thần đoàn kết , lòng nhân ái , khoan dung, trọng tình nghĩa, đa ̣o lý, đức tính cần cù sáng ta ̣o lao đô ̣ng,…

Mă ̣t khác, trong điều kiê ̣n kinh doanh không ngừng biến đô ̣ng cô ̣ng với sự tiến bô ̣ như vũ bão của khoa ho ̣c công nghê ̣ (đă ̣c biê ̣t là công nghê ̣ thông tin) trên thế giớ i, để có thể thích nghi nhanh chóng và mở rộng thị trường, DN cần xây dựng cho mình mô ̣t nền văn hóa không chỉ đâ ̣m đà bản sắc dân tô ̣c mà còn chứa đựng những yếu tố văn hóa hiện đại . Nói cách khác , đó phải là mô ̣t nền văn hóa linh hoa ̣t, có khả năng học hỏi và tiếp thu đượ c những thành tựu, tiến bô ̣ khoa ho ̣c – kỹ thuật, những giá trị văn hóa tốt đẹp từ bê n ngoài, nhờ đó phát huy được tính sáng ta ̣o của mo ̣i thành viên trong DN.

Bài học thứ tư : VHDN cần chú trọng tới các giá tri ̣ coi công t y như gia đình mình và giáo dục lòng trung thành của các thành viên trong DN:

Khi tìm hiểu văn hóa của người Nhâ ̣t Bản , ở tiểu tiết 1.2.2 đã nêu giáo lý của đạo võ sĩ có tám đức tính căn bản nhất mà người võ sĩ phải rè n luyê ̣n

trong đó có lòng trung thành. Lòng trung thành rất quan tro ̣ng trong mối quan hê ̣ chủ tớ ngày xưa . Theo đa ̣o võ sĩ thì quyền lợi giữa gia đình và những người trong gia đình đều đồng nhất , không tách rời nhau . Song giữa gia đình và Thiên hoàng, nếu phải hy sinh mô ̣t bên thì người võ sĩ không ngần nga ̣i hy sinh gia đình của mình để phu ̣ng sự Thiên hoàng. Khi người võ sĩ không đồng ý kiến với chủ soái , viê ̣c làm trung thành của anh ta là tìm m ọi cách để chủ soái thấy được sai lầm của mình . Người võ sĩ có thể kêu go ̣i lương tâm của chủ soái và bày tỏ lòng trung thành của mình bằng cả sự hy sinh những giọt máu cuối cùng.

Áp dụng vào VHDN Nhật Bản ngày nay c ó thể thấy được nét văn hóa đă ̣c trưng không thể thiếu được trong mỗi DN của đất nước hoa anh đào này , đó chính là lòng trung thành. Điều này đã lý giải ta ̣i sao những người lao đô ̣ng Nhâ ̣t Bản thường làm viê ̣c suốt đời cho mô ̣t công ty , DN. Chế đô ̣ làm viê ̣c suốt đời ấy dựa trên tinh thần hoàn toàn tự nguyê ̣n của mỗi thành viên trong DN, tạo nên sự liên kết , gắn bó giữa tất cả các thành viên với nhau và với cả DN. Rất nhiều ngườ i , khi nói về v ăn hóa , tính cách con người Nhật Bản không quên kể về lòng trung thành , sự gắn bó lâu dài của ho ̣ đối với DN . Đối với ho ̣, gắn bó lâu dài là mô ̣t trong những yếu tố đầu tiên mà ho ̣ phải cân nhắc khi bắt đầu sự nghiê ̣p của mình. Đó cũng là mô ̣t trong những nhân tố để đánh giá sự thành công , uy tín, vị trí của họ trong DN . Và rồi, yếu tố này đã trở thành một truyền thống rất đáng tự hào tạo nên bản sắc riêng của VHDN Nhật Bản.

Trong quá t rình nghiên cứu, mô ̣t điều lý thú là có sự giống nhau trong VHDN giữa hai quốc gia Nhâ ̣t Bản và Hàn Quốc , đó là các DN của hai quốc gia này đều chú tro ̣ng đến viê ̣c giáo du ̣c lòng trung thành của các thành viên trong DN, công ty và điều này đã góp phần rất lớn vào thành công của các DN Nhâ ̣t Bản và Hàn Quốc do nó khai thác triê ̣t để được nguồn nhân lực của đất nước. Đây là mô ̣t yếu tố rất hay và có giá tri ̣ lớn mà hai quốc gia này đã duy trì được. Các DN ở các quốc gia khác trên thế giới đang cố học hỏi theo nét văn hóa này của Nhật Bản và Hàn Quốc nhưng xem ra là rất khó . Vì họ phải hiểu rằng nét văn hóa này được hình thành trên cơ sở nền tảng là văn hóa

Nho giáo – nền văn hóa đã được hình thành từ rất lâu đời và là nét đă ̣c trưng của hai dân tộc này. Như vâ ̣y, đây có thể là điều khó khăn, bất lợi với các DN ở các nước khác nhưng la ̣i là thuâ ̣n lợi, cơ hô ̣i tốt cho các DN Viê ̣t Nam ta ho ̣c tâ ̣p bài ho ̣c kin h nghiê ̣m quý báu này bởi Nho giáo ở Viê ̣t Nam cũng để la ̣i dấu ấn rất lớn trong quá trình giáo du ̣c và li ̣ch sử dựng nước ở các triều đình phong kiến thời trung đa ̣i . Và cho đến ngày nay ở Viê ̣t Nam, trong xu hướng chung của viê ̣c thực hiê ̣n tư tưởng giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống , nhiều yếu tố văn hóa Nho giáo đã được khôi phu ̣c và đề cao . Hiê ̣n nay, ở Việt Nam, vấn đề làm sao giữ chân được nhân viên là mô ̣ t vấn đề đau đầu cho các nhà quản lý của các DN Việt Nam , đă ̣c biê ̣t là sau khi Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p WTO, các DN trong nước có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh thì ngoài viê ̣c rất cần nguồn nhân lực có chất lượng cao , nhà lãnh đa ̣o còn phải biết cách tạo dựng lòng trung thành của nhân viên để tránh việc bị chảy máu chất xám, đây là vấn đề sống còn của các DN . Chính vì vậy, bài học về giáo dục lòng trung thành của các thành viên trong DN Nhâ ̣t Bản là vô cùng hữu ích , đáng để các DN Viê ̣t Nam ta ho ̣c hỏi.

* Kết luận Chƣơng 3

Nhìn chung, ở Chương 3 này, Luâ ̣n văn đã đi sâu vào tìm hiểu và rút ra mô ̣t số kinh nghiê ̣m từ mô hình VHDN Nhâ ̣t Bản có thể áp du ̣ng trong quả n lý DN của Việt Nam giai đoạn hiện nay . Trước hết , chúng ta cần phát triển quan hê ̣ đối tác chiến lược sâu rô ̣ng Viê ̣t – Nhâ ̣t, trong đó quan tro ̣ng nhất là lĩnh vực kinh tế nhằm tăng cường sự hiện diện của các DN Nhật Bản t ại Việt Nam và đẩy ma ̣nh quan hê ̣ hợp tác của các DN giữa hai nước . Đây là sự hợp tác giúp hai nước thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương , phát huy lợi thế của mỗi nước trên cơ sở hai bên cùng có lợi . Viê ̣t Nam và Nhâ ̣t Bản c ó mối quan hê ̣ lâu đời, có nhiều điểm tương đồng về văn hóa , đây cũng là mô ̣t điều thuâ ̣n lợi của chúng ta trong quá trình hợp tác , làm việc với các DN Nhật Bản ở nước ta. Mă ̣c dù trải qua nhiều biến thiên của li ̣ch sử, nhưng có lẽ Nhâ ̣t Bản là mô ̣t trong những nước phát triển đầu tiên thiết lâ ̣p quan hê ̣ ngoa ̣i giao sớm nhất với Viê ̣t Nam vào năm 1973. Ngày nay, quan hê ̣ của hai nước ngày càng phát triển sâu rộng , trên tất cả các lĩnh vực , trong đó có sự tương đồng về

hoàn cảnh trong khu vực Đông Á . Nhâ ̣t Bản luôn chia sẻ khó khăn , chia sẻ kinh nghiê ̣m , đă ̣c biê ̣t là kinh nghiê ̣m về kinh doanh , quản lý DN với các doanh nhân của DN Viê ̣t Nam . Theo tôi nghĩ, Viê ̣t Nam vẫn đang c ần tham khảo rất nhiều về kinh nghiệm quản lý và điều hành xã hội , quản lý và điều hành kinh tế ; tiếp thu khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t tiên tiến của Nhâ ̣t Bản… Được làm

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH FUJITSU Việt Nam) (Trang 81)