- Công nghệ lạc hậu, mẫu mã nghèo nàn không đa dạng, chất l
3.1.1. Quan điểm và định hớng phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên
nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội.
3.1.1. Quan điểm và định hớng phát triển nguồn nhân lực trong các doanhnghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội. nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Quan điểm chung phát triển nguồn nhân lực của nớc ta là coi phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu đồng thời là động lực của công cuộc CNH-HĐH.
- Quan điểm “coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu đợc đề xuất tại Đại hội VIII và nghị quyết 2/BCH TW khoá VIII của Đảng cần đợc quán triệt nh là kim chỉ nam xuyên suốt trong quá trình phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH- HĐH đất nớc.
- Đầu t phát triển nguồn nhân lực (nhằm tạo tiền đề để đạt đợc tốc độ tăng tr- ởng kinh tế cao) cần đi trớc một bớc và phải đầu t cho phát triển toàn diện con ngời từ khi sinh ra cho tới lúc trởng thành bao gồm hình thành và phát triển mô hình gia đình kiểu mới, nâng cao thể lực thông qua cải thiện dinh dỡng, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đào tạo hình thành nhân cách mỗi con ngời với trí tuệ phong phú, đạo đức trong sáng, chuyên môn nghề nghiệp vững vàng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ở mỗi thời kỳ theo hớng CNH,HĐH.
Xuất phát từ nhận thức cơ sở lý luận về vai trò của nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp, những quy luật phát triển nguồn nhân lực, sự cần thiết phải quản lý nguồn nhân lực trong hệ thống quản lý phát triển của toàn xã hội, cần xác định chính sách phát triển nguồn nhân lực là một phơng thức lịch sử cụ thể để quản lý và điều chỉnh quá trình phát triển nguồn nhân lực, là một bộ phận cấu thành của tổng thể các chính sách, chiến lợc phát triển của doanh nghiệp nhằm nâng cao vai trò của nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp góp phần phát triển kinh tế xã hội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Mục tiêu của phát triển nguồn nhân lực là nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, là cho toàn thể ngời lao động phát huy đợc những nhân tố tích cực của
mình vào phát triển doanh nghiệp, cũng nh vào xây dựng và phát triển đất nớc, làm thế nào để mỗi ngời lao động đều việc làm và làm việc có chất lợng và thu nhập cao, nâng cao đời sống của bản thân, gia đình và toàn xã hội.
Đầu t phát triển nguồn nhân lực (nhằm tạo tiền đề để đạt đợc tốc độ tăng tr- ởng kinh tế cao) cần đi trớc một bớc và phải đầu t cho phát triển toàn diện con ngời từ khi sinh ra cho tới lúc trởng thành bao gồm hình thành và phát triển mô hình gia đình kiểu mới, nâng cao thể lực thông qua cải thiện dinh dỡng, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đào tạo hình thành nhân cách mỗi con ngời với trí tuệ phong phú, đạo đức trong sáng, chuyên môn nghề nghiệp vững vàng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ở mỗi thời kỳ theo hớng CNH,HĐH.
Con ngời là nguồn tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp. Nó quyết định đến vấn đề sống còn của doanh nghiệp, do vậy vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm nhất đặc biệt là trong thời đại ngày nay, thời đại mà nhịp độ thay đổi diễn ra với một tốc độ rất cao - đó là thời đại bùng nổ công nghệ thông tin. Những “bùng nổ” này đã tác động đến dây truyền sản xuất, cung cách quản lý, đến nếp sống và suy nghĩ của mọi ngời trong doanh nghiệp. Cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Liên quan đến lĩnh vực sản xuất và việc gia tăng sử dụng các thiết bị máy móc hiện đại và xu hớng chuyển dần chức năng thực hiện sang cho máy móc công cụ, các máy bán tự động và tự động, các máy điều khiển theo chơng trình số và công cụ có năng suất cao. Bảo đảm tính liên tục và tự động hoá của dây truyền sản xuất. Sự thay đổi tính chất, nội dung của lực lợng sản xuất dẫn đến sự chuyển đổi cơ bản cấu trúc nghề nghiệp, tay nghề của đội ngũ công nhân. Trong một nền sản xuất hiện đại những tiến bộ về công nghệ kỹ thuật sẽ làm tăng tính chất lao động trí óc và giảm đần thao tác lao động chân tay. Do vậy, đòi hỏi ngời lao động phải có kiến thức về kỹ thuật sâu rộng, có t duy sáng tạo, có kĩ năng linh hoạt. Vì thế nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trở nên cấp thiết và cấp bách hơn bao giờ hết.
Cùng với sự đổi mới cơ chế thị trờng thì việc mở rộng sự hợp tác phát triển kinh tế với các nớc trên thế giới đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Điều này thuận tiện cho việc xuất khẩu hàng hoá cũng nh thu hút sự đầu t từ nớc ngoài. Song để làm đợc điều này đòi hỏi đội ngũ lao động phải có phẩm chất và năng lực mới đủ để làm đối tác với nớc ngoài. Đội ngũ lao động hiện nay ở hầu hết các doanh nghiệp là cha đủ trình độ, phong cách để giao lu và làm ăn với công ty của các nớc, cũng nh để xây dựng một nền sản xuất hiện đại của nhà nớc trong cơ chế thị trờng. Do vậy vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là rất cần thiết.
Mặt khác công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn, tăng hiệu suất của quá trình kinh doanh và đem lại thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Đó là để giảm bớt sự giám sát vì đối với ngời lao động khi đợc đào tạo họ có ý thức hơn và có thể tự giám sát mình, do đó giảm bớt đợc những tai nạn xảy ra do ngời lao động đã nắm vững đợc những nguyên lí hoạt động của máy móc thiết bị, điều kiện làm việc, bảo hộ an toàn lao động. Hạn chế đợc những xung đột, mâu thuẫn giữa những ngời lao động, giữa nhân viên với nhà quản lý hoặc giữa công đoàn với nhà quản trị. Vì mọi ngời trong doanh nghiệp hiểu nhau hơn, họ cùng hoạt động cho một mục đích chính, đồng thời làm cho sự ổn định và năng động của tổ chức tăng lên, đảm bảo giữ vững hiệu quả của doanh nghiệp ngay cả khi thiếu vắng những ngời chủ chốt do có ngời đào tạo dự trữ để thay thế.Vì vậy chất lợng lao động đợc nâng lên đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng.
Đối với ngời lao động nhu cầu đào tạo và phát triển cũng trở nên cấp thiết. Nó giúp cho ngời lao động thực hiện công việc tốt hơn, đem lại năng suất cao hơn, cập nhật các kiến thức kĩ năng mới để không bị lỗi thời. Hớng dẫn công việc cho công nhân mới để họ không khỏi bỡ ngỡ trong những ngày đầu ở doanh nghiệp, giúp cho họ mau chóng thích ứng với môi trờng làm việc mới. Ngoài ra đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sẽ giúp cho nhân viên hội nhập đợc với sự phát triển nh vũ bão ngày nay, giúp cho họ có cơ hội thăng tiến và có thể thay thế đợc cán bộ chuyên môn khi cần thiết.
Nh vậy với vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi mỗi doanh nghiệp nhìn nhận nó nh là chiến lợc ngang tầm với chiến lợc sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên việc xây dựng đội ngũ lao động đủ mạnh về cả số lợng và chất lợng không chỉ phụ thuộc vào nỗ lực của doanh nghiệp mà còn phụ thuộc rất lớn vào ph- ơng thức chiến lợc hoạt động của các cơ sở đào tạo, giáo dục trong xã hội và sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc đối với các cơ sở đó cũng nh sự phối hợp giữa hoạt động của doanh nghiệp với các cơ sở đào tạo, giáo dục.