Hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 44)

- Công nghệ lạc hậu, mẫu mã nghèo nàn không đa dạng, chất l

2.2.3.Hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp

Vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề rất quan trọng trong mỗi doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp khác nhau lại có hình thức, biện pháp đào tạo và phát triển khác nhau. Song nhìn chung thực trạng về vấn đề này là:

Thực tế đã cho thấy rằng sự tăng trởng, phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào kiến thức và trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quản lý, nhân viên trong doanh nghiệp. Do vậy nếu đầu t không đúng mức cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thì sẽ ảnh hởng vô cùng lớn đến chiến lợc đào tạo phát triển cán bộ, nhân viên lâu dài của doanh nghiệp.

Nhìn chung các doanh nghiệp đều có thấy đợc vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Tập quán đào tạo nhìn chung là yếu kém, cùng với sự phân bổ nguồn tài chính và nhân lực để hỗ trợ đào tạo rất hạn chế.

Trong số các doanh nghiệp đợc điều tra có khoảng 78% tiến hành đào tạo nghề cho lao động. Tuy nhiên hình thức đào tạo phổ biến nhất vẫn là đào tạo nghề tại chỗ. Chỉ có một số ít doanh nghiệp (khoảng 21%) nói tốt về các cơ sở đào tạo của nhà n- ớc. Điều đó bắt nguồn từ một thực tế rằng phần lớn việc làm trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc loại “không lành nghề” và doanh nghiệp luôn phải đối đầu với khó khăn trong việc tạo kinh phí để gửi nhân viên của mình đi đào tạo nghề tại các cơ sơ bên ngoài, bởi vì phần lớn các khoá đào tạo nghề ở ngoài doanh nghiệp cần nhiều chi phí hơn đào tạo tại chỗ.

Ngời lao động sau khi tham gia các chơng trình đào tạo họ đợc nâng cao trình độ kỹ năng hoặc có đợc những kiến thức và kỹ năng mới để sẵn sàng đảm nhận đợc những công việc mới đòi hỏi trình độ và kỹ năng cao hơn. Tuy nhiên khả năng đóng góp của họ vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn chỉ là tiềm năng cha đợc khai thác. Để những chi phí bỏ ra cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thực sự có ý nghĩa đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề sử dụng lao động nói chung và sử dụng sau đào tạo nói riêng thì cực kỳ quan trọng đối với hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Nếu không làm rõ đợc tình hình sử dụng lao động thì không đánh giá đợc hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực luôn là vấn đề mới mẻ và phức tạp có liên quan đến hàng loạt vấn đề nh: tiền lơng tiền thởng, phúc lợi, điều kiện lao động, tình hình thiết bị và dây chuyền sản xuất,.. Vì vậy, khó có chỉ tiêu nào phản ánh đầy đủ hiệu quả sử dụng lao động.

Vậy tình hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp hiện nay nh sau:

Một là: đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề còn rất thiếu so với nhu cầu và đang tồn tại sự mất cân đối nghiêm trọng về tỉ lệ giữa các loại lao động kỹ thuật. Việc hình thành các khu công nghiệp và khu chế xuất ngày càng tăng thêm tình trạng đó.

Hai là: trình độ tay nghề công nhân nói chung còn thấp cha đáp ứng yêu cầu vận hành máy móc, kỹ thuật hiện đại để có thể cho ra các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới (số công nhân bậc 1, bậc 2 chiếm 51% so với tổng số công nhân; số công nhân bậc cao cũng cha có tay nghề thực tế tơng xứng với cấp bậc).

Ba là: thái độ chấp hành kỉ luật lao động của công nhân còn kém, công nhân cha quen với tác phong công nghiệp và đặc biệt, ở nhiều doanh nghiệp công nhân có tâm lí không muốn nâng bậc (vì nếu nâng bậc, phải làm công việc bậc cao hơn sẽ không đảm bảo năng suất, thu nhập sẽ bị giảm).

Bốn là: đội ngũ lao động quản lí tuy không thấp về trình độ sản xuất nhng năng lực thực tế cũng cha tơng xứng, cha đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại của công việc, cha đợc trang bị các kiến thức quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh trong điều kiên kinh tế thị trờng, cha đợc đào tạo để có đợc những kĩ năng quản lý hiện đại, tác phong làm việc về cơ bản là cha thay đổi.

Năm là: đội ngũ quản lý cơ cấu quá cao của doanh nghiệp cha thực sự hớng tới đổi mới, một phần rất lớn (49%) còn cha qua đào tạo về nghiệp vụ quản lý.

Trong khi đó, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp trong những năm qua lại ít đợc quan tâm. Chỉ có một số ít doanh nghiệp nhận thức đợc vai trò của đào tạo và phát triển, hầu hết các doanh nghiệp khác bỏ lợi công tác này. Tình hình phổ biến ở nhiều nơi là cắt giảm chi phí đào tạo, hình thức đào tạo nghèo nàn; công tác thi nâng bậc ít đợc thực hiện. Việc cử ngời đi học ở các trờng lớp chính quy còn nặng về hình thức, bằng cấp mà cha thực sự có hiệu quả về sử dụng cán bộ. Cha tạo ra động lực về vật chất để thúc đẩy ngời lao động tham gia đào tạo.

Công tác đào tạo, giáo dục ở các cơ sở giáo dục và đào tạo cũng còn nhiều tồn tại. Trớc hết là sự mất cân đối đào tạo. Trong những năm qua, số trờng đại học (kể cả công lập và dân lập) đã gia tăng rất nhiều, trong khi các trờng đào tạo và dạy nghề lại giảm dần (sau 10 năm, trong cả nớc, số trờng dạy nghề đã giảm từ 360 xuống còn 174 trờng). Chất lợng dạy nghề cũng rất kém do chất lợng của giáo viên và sự thiếu thốn về cơ sở vật chất. Do đó công nhân kỹ thuật khi ra nghề cha đáp ứng đợc yêu cầu của công việc về hiểu biết và sự thành thạo.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 44)