Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 42)

- Công nghệ lạc hậu, mẫu mã nghèo nàn không đa dạng, chất l

2.2.2.Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực

Chất lợng của nguồn nhân lực không chỉ thể hiện ở trình độ văn hoá, mà quan trọng hơn là trình độ chuyên môn kỹ thuật, nó thể hiện ở số lợng và chất lợng của lao động đã qua đào tạo. Dới đây ta tiến hành phân tích số lợng, cơ cấu ngành đào tạo, tình hình phân bổ và sử dụng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm gần đây.

Về lực lợng lao động có kỹ năng: Doanh nghiệp càng tham gia sâu vào quá trình quốc tế hoá thì càng cần có nhiều lao động chuyên môn hơn để tham gia vào các hoạt động thơng mại mà chúng cần. Tuy nhiên, để có thể tuyển dụng đợc đủ số cán bộ đạt tiêu chuẩn vẫn là một thách thức lớn đối với hầu hết doanh nghiệp hiện nay. Khi đợc hỏi về những khó khăn gặp phải khi tuyển dụng cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu, 11% tổng số doanh nghiệp không thoả mãn với năng lực trình độ chuyên môn của cán bộ thơng mại của mình, 24,6% nói rằng họ không thể đáp ứng đợc yêu cầu lơng cao, 33,3% than phiền là thiếu những cán bộ có trình độ chuyên môn và 12.3% cho rằng họ không có đủ thông tin về thị trờng lao động. Rõ ràng, việc hỗ trợ đào tạo có thể khắc phục đợc những vẫn đề này bằng cách định hớng đúng hơn vào nhu cầu về kỹ năng thơng mại của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ch- ơng trình giảng dạy của các trờng đào tạo cần thiết phải điều chỉnh để nâng cao kỹ năng thực tế của ngời học. Đồng thời, thị tròng lao động và mạng lới thông tin việc làm cũng cần đợc phát triển rộng hơn và mạnh hơn.

Kinh nghiệm về kinh doanh, năng lực quản lý, công tác tiếp thị, sự hiểu biết về thông tin kinh doanh của từng thị trờng, từng khu vực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn bộc lộ nhiều yếu kém, chất lợng lao động không cao, cha có tính chuyên nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu nh cha có chiến lợc phát triển lâu dài và ổn định, cha có chiến lợc cạnh tranh quốc tế, mà phần lớn mới chỉ có kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, thậm chí là kế hoạch trong từng thơng vụ.

Hiện nay nớc ta đang phấn đấu nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo để nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Không những chỉ đào tạo đội ngũ

cán bộ kỹ thuật có trình độ tay nghề cao mà còn phải đào tạo cả đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề cao, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt. Trong những năm gần đây ở Hà Nội, lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật ngày càng có xu hớng tăng lên hàng năm và đợc thể hiện qua bảng 2.5.

Bảng2.5. Cơ cấu nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật

ĐVT: Ngời Chỉ tiêu Số lợng2000Tỷ lệ 2001 2002 (%) Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%) Tổng số lao động 1068950 100 1126156 100 1456724 100 - Lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật

320107 29,95 265277 23,56 248477 17,06 - Lao động có trình độ từ

trung cấp đến học nghề

414868 38,81 456770 40,56 686087 47,09 - Lao động có trình độ

công nhân kỹ thuật trở lên

333975 31,24 404109 35.88 522160 35,85

(Nguồn số liệu: Điều tra thực trạng lao động việc làm, Bộ LĐTBXH)

Cơ cấu bậc đào tạo đại học, cao đẳng - trung học chuyên nghiệp - công nhân kỹ thuật của lực lợng lao động những năm qua có xu hớng giảm dần lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật. Cơ cấu này hiện đang bị phê phán là bất hợp lý, thiếu công nhân lành nghề, thừa đại học. Tình trạng này có nguyên do từ cơ cấu đào tạo sẽ phân tích ở phần sau, nhng còn nguyên nhân từ các đơn vị tuyển dụng lao động, phần lớn chỉ tuyển dụng lao động có bằng tốt nghiệp đại học.

Nguồn lao động của Hà Nội có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hơn so với cả nớc song vẫn cha đáp ứng đợc đòi hỏi của doanh nghiệp.

Bảng 2.6. So sánh trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động HN so với cả nớc năm 2002 TT Chỉ tiêu Hà Nội Cả nớc 1 Lao động không có trình độ CMKT 56,0 80,3 2 Lao động có trình độ sơ cấp 3,16 3,2 3 Lao động có trình độ CMKT không có bằng 6,51 3,91 4 Lao động có trình độ CMKT bằng 13,46 4,58 5 Lao động có trình độ THCN 8,3 3,86 6 Lao động có trình độ CĐ, ĐH 12,57 4,16 (Nguồn: Tổng cục thống kê)

Sự mất cân đối không chỉ thể hiện ở cơ cấu bậc đào tạo (Đại học - Trung học - Công nhân), mà còn ở cơ cấu ngành đào tạo.

Tình hình phân bổ lao động có chuyên môn kỹ thuật rất bất hợp lý. Cán bộ có chuyên môn kỹ thuật tập trung phần lớn ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Chế độ sử dụng cán bộ chuyên môn kỹ thuật còn nhiều bất hợp lý; Một số lợng lớn sử dụng không đúng ngành nghề đào tạo. Chế độ lơng, đãi ngộ còn bất hợp lý và không hấp dẫn đối với các cán bộ có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nhất là đội ngũ có trình độ cao. Xuất hiện hiện tợng chuyển dịch đội ngũ cán bộ có chuyên môn kỹ thuạt, có năng lực sang làm việc tại khu vực liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài.

Về sự thích ứng của nguồn nhân lực với công việc:

Một tỷ lệ đáng kể nguồn nhân lực đã qua đào tạo cha đáp ứng đợc nhu cầu công việc.

Từ phân tích trên đây có thể rút ra những nhận xét về thực trạng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội nh sau:

- Nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội có qui mô lớn, tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số. Xu hớng này sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới.

Lao động có chuyên môn kỹ thuật có những đặc điểm chính sau:

Chất lợng của lao động chuyên môn kỹ thuật còn nhiều bất cập. Lao động không đáp ứng nhu cầu của công việc; Cha đào tạo đủ trình độ qui định, năng lực thích ứng với việc làm trong nền kinh tế chuyển đổi còn yếu. Đặc biệt thiếu nhân lực có trình độ trong các lĩnh vực then chốt của công cuộc cải cách kinh tế nh tài chính, ngân hàng, quản trị doanh nghiệp, một số ngành mũi nhọn phục vụ công nghiệp hoá nh tin học, công nghệ cao, công nghệ sinh học, tự động hoá… Tác phong, kỷ luật lao động, khả năng hợp tác, thuyết phục, năng động, sáng tạo của lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội còn nhiều hạn hạn chế.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 42)