Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lự của một số nớc ASEAN

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 29)

Tốc độ phát triển nhanh và công nghiệp hoá ngày càng mạnh đã làm nảy sinh một vấn đề phải giải quyết là nhân công phải thích nghi với thị trờng việc làm. Do đó, vấn đề cấp thiết là đào tạo nguồn nhân lực. Các tuyên bố về vấn đề này cho thấy tính bức xúc của nó: “Cải cách hệ thống giáo dục và các chơng trình đào tạo là một - u tiên sống còn chuẩn bị cho Thái Lan bớc vào tế kỷ XXI” (Phisit palasem.NESDB); “Điểm yếu nhất của chúng ta là nguồn nhân lực ở mọi cấp” (Dato Ahmad Tadjudin Ali, Tổng giám đốc SIRIM-Malaixia).

Trớc nhu cầu nêu trên ngày càng tăng, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong lĩnh vực đào tạo, nhng tình trạng thiếu hụt về nhân công có tay nghề vẫn theo chiều hớng gia tăng. Sự thiếu hụt nhân công có trình độ, trớc hết là do tình trạng yếu kém của hệ thống giáo dục bậc đại học. ở Malaixia, nếu tỷ lệ nhập học bậc trung học là 72% thì tỷ lệ nhập học ở bậc đại học chỉ là 10% (tính cả số sinh viên đang đợc đào tạo ở nớc ngoài). ở Thái lan chỉ đạt 33% ở bậc trung học và 19% ở bậc đại học, kém xa so với tỷ lệ này ở Hàn quốc cùng thời điểm (38%). Tiếp đến là cơ cấu ngành nghề đào tạo ngày càng bất cập so với nhu cầu của thị trờng về nhân công có trình độ chuyên môn kỹ thuật. ở Thái lan, ngành văn học và s phạm thu hút gần 2/3 số sinh viên; ngành luật 24%, trong khi các ngành có nhu cầu khá nhiều nh chế tạo, cơ khí, nông học thì chỉ có khoảng 2 đến 2,3% số sinh viên theo học. ở Mailaixia, tỷ lệ giữa sinh viên khối khoa học tự nhiên và kỹ thuật khá cân đối (53-47). Ngợc lại, với trình độ “chứng chỉ” u thế nghiêng hẳn về các môn khoa học và kỹ thuật (15-85) trớc đây và (40-60) trong kế hoạch gần đây nhất.

Về chính sách phát triển giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học. Trong bối cảnh phát triển kinh tế ngày càng nhanh, hai u tiên cần đợc đặt ra là: thứ nhất, nâng cao các hệ thống giáo dục và đào tạo nghề; thứ hai, phát triển công tác nghiên cứu khoa học để làm cơ sở vững chắc cho các công nghệ nổi trội.

Nhờ sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nớc trong các lĩnh vực đào tạo và phát triển công tác nghiên cứu khoa học, trong hai thập kỷ vừa qua, Thái Lan và Malaixia có nhiều tiến bộ quan trọng, song còn rất nhiều việc phải làm để đa các nớc này tiến lên một trình độ công nghiệp hóa cao hơn. Một trong những khó khăn cơ bản gặp phải là khu vực t nhân ít tham gia vào các đầu t này, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu về phát triển các chiến lợc thơng mại ngắn hạn để mở rộng thị trờng hơn là đầu t vào nghiên cứu để có đợc công nghệ mới.

Trong điều kiện nh vậy và do vốn đầu t trong nớc còn yếu kém, giải pháp chủ yếu cho các vấn đề này của công tác đào tạo và công tác nghiên cứu là dựa vào sự hợp tác quốc tế rộng rãi trong khuôn khổ viện trợ đa phơng, song phơng cũng nh với các công ty lớn.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w