- Học tập, vận dụng những kinh nghiệm của các nớc phù hợp
2.1.1. Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội thành phố Hà Nội
Vị trí, vai trò của Thủ đô với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc đ- ợc thể hiện ngày càng rõ nét. Thủ đô Hà Nội đi đầu so với các tỉnh thành phố khác trong cả nớc ở nhiều lĩnh vực chủ yếu. Hà Nội thực sự là trái tim của cả nớc, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế của một nớc 100 triệu dân đang trên đà trở thành nớc công nghiệp.
Hà Nội với vai trò Thủ đô của cả nớc, là địa bàn trọng điểm đầu t và đợc phép có cơ chế phân cấp quản lý kinh tế - xã hội nói chung, và quản lý đầu t đặc thù nói riêng; là nói có các cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nớc, các Bộ, Ngành, các cơ quan Trung ơng, hiệp hội, đoàn thể, các cơ quan ngoại giao, các văn phòng đại diện, các trung tâm dịch vụ tài chính - ngân hàng, thơng mại, thông tin - bu chính viễn thông, nơi có các trụ sở báo chí, truyên thông đại chúng và các phơng tiện thông tin hiện đại, đồng thời cơ sở hạ tầng giao thông vận tải khá phát triển; nơi tập trung các trờng đại học, dạy nghề, viện nghiên cứu và các cơ sở vật chất khoa học - công nghệ lớn, nơi có các nguồn nhân lực vừa đông đảo vừa có chất lợng, trình độ hàng đầu cả nớc và có mức thu nhập bình quân trên đầu ngời cao, tạo thuận lợi cả về “đầu vào” lẫn “đầu ra” cho thành lập và phát triển các doanh nghiệp dịch vụ và công nghiệp, nhất là công nghiệp đòi hỏi vốn và hàm lợng công nghệ cao. Các điều kiện cung cấp điện nớc cho sản xuất, sinh hoạt của Thủ đô cũng khá thuận lợi.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển khá nhanh, cải thiện rõ rệt điều kiện sản xuất và đời sống. Các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp tập trung đã hình thành và bớc đầu phát huy tác dụng.
Từ chỗ bị bao vây cấm vận, nớc ta đã từng bớc hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại với hầu hết các nớc. Đồng thời nớc ta đã ra gia nhập và đóng vai trò ngày càng tích cực trong nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Kim ngạch xuất khẩu tăng gần gấp 3 tốc độ tăng GDP, đầu t nớc ngoài góp phần quan trọng tăng năng lực sản xuất và dịch vụ với công nghệ tiên tiến. Năng lực khoa học công nghệ đợc nâng cao, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội.
Những kết quả về kinh tế trên đây đã tác động tích cực phát triển xã hội. Các mặt văn hoá, đời sống tinh thần có bớc phát triển cả về chiều rộng và nội dung, chất lợng. Dân trí, chất lợng và tính năng động xã hội đợc nâng cao. Đời sống các tầng lớp nhân dân đợc cải thiện. Từ 2000-2002, tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 7,95% (2000) xuống còn 7,19% (2002). Quĩ tiêu dùng của dân c tăng bình quân 6%/năm. Tỷ lệ nghèo đói theo tiêu chuẩn mới giảm từ 7,3% (2000) xuống 6,1% (năm 2002) đợc thế giới đánh giá cao. Tỷ lệ tăng dân số đã giảm từ 1,09% (2000) xuống còn 1,07% năm 2002. Tuổi thọ bình quân tăng từ 65 lên 68. Việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng với sự phát triển các hình thức dịch vụ y tế đã đáp ứng tốt hơn nhu cầu bảo vệ sức khoẻ của ngời dân. (Bảng 2.1)
Tuy nhiên phát triển kinh tế xã hội những năm qua cũng còn những mặt tồn tại: Tốc độ tăng trởng có xu hớng chậm lại, chất lợng tăng trởng còn thấp, nền kinh tế bộc lộ sự thiếu vững chắc; năng lực cạnh tranh, hiệu quả của nhiều sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của nhiều doanh nghiệp và của nền kinh tế còn kém. Tích luỹ từ nền kinh tế thấp. Kinh tế vĩ mô tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định; Hệ thống tài chính tiền tệ chậm phát triển, thiếu lành mạnh và minh bạch; chất lợng hiệu quả tín dụng thấp; cơ cấu đầu t cha hợp lý, kém hiệu quả, đầu t nhà nớc còn nhiều lãng phí; đầu t nớc ngoài có hiệu quả nhng tỷ trọng lại giảm mạnh. Không khí đầu t trong kinh doanh của xã hội trầm lắng, hạn chế việc phát huy nội lực.
Những yếu kém này đã hạn chế không ít phát triển lĩnh vực xã hội. Công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ cha thực sự trở thành đòn bẩy cho phát triển kinh tế xã hội. Công tác giáo dục đào tạo cha theo kịp yêu cầu của xã hội nhất là về chất lợng và cơ cấu. Tỷ lệ lao động đợc đào tạo thấp; chất lợng lao động có chuyên môn kỹ thuật không đáp ứng nhu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Bảng 2.1. Tổng hợp một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô Hà Nội năm 2000-2002
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002
1. Dân số trung bình 10 ng.ngời 2739,2 2841,7 2948,3
2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,09 1,08 1,07
3. Nhân khẩu trong độ tuổi lao động 10 ng.ngời 1561,0 1619,5 1680,1
4. Số lao động cần bố trí việc làm " 1273,8 1321,5 1371,1
5. Lao động làm việc trong kinh tế quốc dân " 1172,6 1223,9 1272,4
6. Lao động cha có việc làm Ngh. ngời 101,2 97,6 98,7
- % số lao động cần bố trí việc làm % 7,95 7,39 7,19
7. Tốc độ tăng GDP bình quân năm %/năm 10,0 11,0 10,5
9. Tổng vốn đầu t xã hội (giá hiện hành) Tỷ đồng 122855 13937 152920
10. GDP/ngời: - Giá 1994 Ngàn đồng 7280 8589 10589
11. Nhà ở đô thị m2/ng 6 6,5 7,2
12. Tỷ lệ phổ cập THPT và tơng đơng % 38 39 41,5
13. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn mới % 7,3 6,7 6,1
14. So sánh với cả nớc (giá 94)
- Về GDP/ngời
% 207 218 229
- Về tỷ trọng GDP % 7,3 7,9 8,2
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội)