Đặc điểm, xu hớng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 35)

- Học tập, vận dụng những kinh nghiệm của các nớc phù hợp

2.1.2. Đặc điểm, xu hớng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành

trên địa bàn thành phố Hà Nội.

ở Việt nam, mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung xã hội chủ nghĩa đợc thiết lập từ năm 1954 ở Miền Bắc và từ năm 1975 ở miền Nam, tơng tự nh ở các n- ớc xã hội chủ nghĩa khác ở Đông Âu và Liên Xô. Bản chất của mô hình kinh tế này là nền kinh tế đợc kế hoạch hoá tập trung, bao cấp. Trong những năm cuối của thập kỷ 70 thế kỷ XX ở Việt nam chỉ có hai khu vực kinh tế chủ chốt là: kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể. Do vậy, tồn tại hai hình thức doanh nghiệp chính là: doanh nghiệp nhà nớc và hợp tác xã. T nhân đợc phép hoạt động trong các ngành nghề nhng bị giới hạn về quy mô và phát triển rất chậm.

Môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thay đổi đáng kể từ khi Việt Nam tiến hành chính sách "Đổi mới", đợc bắt đầu từ cuối những năm 1980. Việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, đợc bao cấp hoàn toàn cùng với những chỉ thị quan liêu của Nhà nớc sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là điểm chính trong chính sách này. Chính sách này đã tạo ra các cơ sở kinh tế, chính trị và pháp lý cho việc phát triển một nền kinh tế nhiều tành phần tại VIệt Nam, bao gồm khu vực kinh tế nhà nớc, tập thể, kinh tế tiểu chủ và cá thể.

Nh vậy, kinh tế thị trờng đã xuất hiện ở Việt Nam. Song song với các chính sách đổi mới kinh tế là cam kết xây dựng một nhà nớc pháp quyền đợc tiến hành thông qua việc ban hành luật pháp, các đạo luật và các văn bản pháp quy cần thiết khác cho việc thay đổi các chính sách kinh tế. Hiến pháp năm 1992 đã thừa nhận tính hợp pháp và quyền lợi của tất cả các thành phần kinh tế, mặc dù vẫn khẳng định vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc bằng việc thông qua các Luật Đất đai, Luật Phá sản doanh nghiệp, Bộ luật Lao động, Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Luật khuyến khích đầu t trong nớc và qua việc xây dựng một cơ cấu thuế hiện đại, hệ thống pháp lý đang đợc hoàn thiện. Trong những năm cuối cùng

của thiên niên kỷ qua, Việt Nam đã hoàn thành một loạt các luật liên quan đến việc phát triển các doanh nghiệp, tạo ra một môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp phát huy đợc u thế của mình. Các luật này bao gồm Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật doanh nghiệp nhà nớc.

Trong những năm qua, cùng với các khu vực kinh tế khác, kinh tế ngoài quốc doanh đóng góp một phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô. Hiện nay, kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh và chiếm tỷ trọng cao trong nhiều ngành dịch vụ, là thành phần kinh tế chủ đạo trong sản xuất nông nghiệp, đóng góp trên 20% GDP và trên 10% giá trị sản xuất nông nghiệp của Thành phố, chiếm 25% kim ngạch xuất khẩu địa phơng, góp phần quan trọng qỉa quyết việc làm, bảo đảm cuộc sống cho nhiều lao động. Nhiều doanh nghiệp đã phát triển tốt trong các ngành công nghiệp chủ lực, các ngành dịch vụ chất lợng cao, đã tạo lập đợc uy tín và thơng hiệu [1].

Hà Nội là một địa phơng có nguồn lao động khá phong phú, chất lợng lao động cũng ngày càng đợc cải thiện. Tuy nhiên trình độ lao động của Hà Nội vẫn không đáp ứng đợc yêu cầu của một số doanh nghiệp đòi hỏi trình độ tay nghề cao.

Về quy mô doanh nghiệp của Hà Nội vẫn tập trung chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với số lao động 49 ngời trở xuống. Còn số lợng doanh nghiệp có số lợng lao động trên 1000 ngời chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ và chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp nhà nớc. Để có thể hiểu rõ hơn ta đi nghiên cứu bảng2.2

Bảng 2.2. Số doanh nghiệp phân theo quy mô lao động năm 2002. LoạiDN Số lao động Tổng số doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nớc Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài Số l- ợng Tỷ lệ % Số l- ợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ % Dới 5 ngời 1463 1 0,068 1430 97,74 32 2,19 5-9 ngời 3032 8 0,26 2992 98,68 32 1,06 10-49 ngời 3495 97 2,78 3288 94,08 110 3,14 50-199 ngời 946 305 32,24 550 58,14 91 9,62 200-499 ngời 362 237 65,47 91 25,14 34 9,39 500 -999 ngời 158 131 82,91 20 12,66 7 4,43 1000-4999ngời 100 92 92,00 3 3,00 5 5,00 Trên5000 ngời 3 3 100 0 0 0 0

(Nguồn: Cục thống kê thành phố Hà Nội)

Qua bảng 2.2 cho ta thấy, những doanh nghiệp có quy mô lớn vẫn tập trung chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc. Còn các loại hình doanh nghiệp khác vẫn tập trung chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Năm 2002 tổng số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội có trên 5000 lao động là 3 doanh nghiệp và đó đều là các doanh nghiệp nhà nớc.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung có lợi thế cạnh tranh về chi phí lao động rẻ, nên nhiều công ty lớn trên trế giới muốn khai thác lợi thế cạnh tranh này thông qua việc ký kết các hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc hợp đồng gia công quốc tế. Nhng ngợc lại, các doanh nghiệp này lại hạn chế trong việc tiếp cận thị trờng thế giới, tìm kiếm các bạn hàng.

Để có thể nắm bắt đợc một số chỉ tiêu cơ bản của các doanh nghiệp ta đi đánh giá một số chỉ tiêu nh: Tổng số lao động, nguồn vốn chủ sở hữu... đợc thể hiện cụ thể qua bảng 2.3.

Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp Hà Nội năm 2002 Chỉ tiêu Tổng số DNNN DNNQD KV CV đầu tnớc ngoài

Số doanh nghiệp 9.559 874 8374 311

Số lao động cuối năm (ngời) 627.300 411.388 182.641 33.271 Nguồn vốn cuối năm (trđ) 183.311.752 104.916.583 38.042.894 40.352.275 Nguồn vốn chủ sở hữu (trđ) 59.313.901 32.741.842 14.069.198 12.502.861 TSCĐ và đầu t dài hạn (trđ) 61.911.335 31.609.366 9.309.664 20.993.305 Doanh thu thuần (trđ) 199.047.801 128.564.436 53.030.934 17.452.431 Thuế và các khoản đã nộp 16.879.591 13.112.474 1.892.629 1.874.488

(Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hà Nội)

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở Hà Nội - Việt Nam có những đặc điểm chính sau đây:

- Không có sự phân biệt rõ ràng giữa các doanh nghiệp vừa nhỏ và rất nhỏ nh các tổ hợp tác xã, các cửa hàng,... Trong điều kiện đặc thù của Việt nam, số hộ gia đình đăng ký kinh doanh rất nhiều. Câu hỏi liệu họ có phải là doanh nghiệp vừa và nhỏ không?

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có công nghệ rất lạc hậu, quá trình đổi mới chậm.

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ trớc tiên là nói đến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đây chính là đặc điểm của lịch sử để lại, tuyệt đại bộ phận doanh nghiệp ngoài quốc doanh là doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Những kết quả rút ra từ việc nghiên cứu bối cảnh và đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Nội - Việt nam.

Những cơ hội và những điểm mạnh.

Trong bối cảnh toàn cầu hoá và tự do cạnh tranh, quá trình quốc tế hoá của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có một số lợi thế sau đây:

- Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới ngày càng tăng, Hà Nội - Việt Nam đã tham gia vào nhiều liên kết kinh tế quốc tế, thị trờng ngày càng đợc mở rộng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Chính sách hỗ trợ và khuyến khích xuất khẩu của Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình thâm nhập thị trờng thế giới.

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tính linh hoạt cao, dễ thích ứng với sự biến động của thị trờng thế giới.

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tiếp thu những kinh nghiệm quản lý tiên tiến và ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ trên thế giới một cách có hiệu quả.

- Nhu cầu sử dụng đất thấp, cộng với sự phân bổ đồng đều trên khắp cả nớc cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể khai thác tốt những lợi thế so sánh của đất nớc.

Những thách thức và điểm yếu.

- Do chính sách mở cửa của Việt Nam cho phép tự do cạnh tranh nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang phải chịu sức ép cạnh tranh của hàng hoá nhập ngoại ngày càng lớn.

- Sức cạnh tranh và khả năng tiếp cận thị trờng thế giới: các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khó tiếp cận cả thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế.

- Khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tài chính để hiện đại hoá công nghệ. - Cha chú trọng đầu t đúng mức cho R&D, cho việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, còn thiếu những thông tin về thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w