2.3.3.1 Vitamine
Theo Võ Bá Thọ (1966), vitamine là chất mà mọi cơ thể sống đều không thể thiếu nó, nhu cầu vitamine tuy với khối lƣợng nhỏ nhƣng không vật chất nào có thể thay thế đƣợc.
Vitamine là hợp chất hữu cơ tham gia mọi hoạt động sinh lý, sinh hóa của cơ thể gà với vai trò nhƣ một chất kích thích xúc tác. Vitamine có 2 nhóm: nhóm hòa tan trong dầu mỡ là vitamine A, D, E, K và nhóm vitamine hòa tan trong nƣớc gồm các vitamine nhóm B, vitamine C,....
Nhu cầu vitamine của gà đẻ là nhu cầu số lƣợng tối thiểu để đảm bảo năng suất trứng tối đa có lẽ là không đủ để đảm bảo cho sự phát triển bình thƣờng của gà con trƣớc và sau khi nở. Đặc biệt là vitamine nhóm B nhu cầu đạt tỉ lệ tối đa cao hơn nhu cầu sản xuất trứng. Các vitamine A, D, B12 thƣờng rất thấp trong
khẩu phần của gà. Khả năng sử dụng vitamine D3 cao hơn D2 gấp mƣời lần (Nguyễn Nhựt Xuân Dung, 2013).
Thiếu vitamine có thể gây nguy hiểm cho quá trình phát triển cũng nhƣ sức khỏe và năng suất của động vật. Trong mọi trƣờng hợp, vitamine đƣợc cung cấp bởi thức ăn và động vật không tự tổng hợp đƣợc ngay cả khi cung cấp đủ các yếu tố cần thiết cho cơ thể. Thiếu một loại vitamine này không thể dùng loại vitamine khác để thay thế đƣợc (Tôn Thất Sơn, 2005).
2.3.3.2 Chất khoáng
Đối với vật nuôi chất khoáng cũng quan trọng nhƣ protein. Ngoài ra chức năng cấu tạo mô cơ thể, chất khoáng còn tham gia vào nhiều quá trình chuyển hóa của mô cơ thể. Trong thành phần cấu tạo của nhiều enzym có mặt các nguyên tố khoáng khác nhau. Chính vì thế, thiếu khoáng con vật sẽ bị rối loạn trao đổi chất, sinh trƣởng, sinh sản bị ngừng trệ, sức sản xuất sút kém.
Chất dinh dƣỡng cần thiết chủ yếu trong khẩu phần của gia cầm mái đang đẻ là canxi. Cho mỗi quả trứng lớn gà mái đẻ ra cần 2 g canxi để thành lập vỏ trứng. Một gà mái đẻ 250 trứng một năm cần tích 500 g canxi, chủ yếu ở dạng carbonate canxi (tƣơng đƣơng với 1300 g). Canxi không đƣợc sử dụng hiệu quả đối với gà mái đẻ, có thể chỉ khoảng 50 – 60 % lƣợng canxi ăn vào đƣợc giữ lại và chuyển vào trứng. Nhƣ vậy, để đảm bảo sản xuất ra vỏ trứng theo yêu cầu thì gà mái này cần tiêu thụ 2600g carbonate canxi trong một năm đẻ. Đây là lƣợng khoáng vƣợt quá cá thể trọng của gà mái. Qua sự đánh giá này cho thấy tầm quan trọng của sự trao đổi canxi phải diễn ra liên tục trong một gà mái đang đẻ và quá trình trao đổi này cũng lớn hơn bất kỳ loài vật nào khác.
Canxi (Ca) là thành phần chính của xƣơng. Canxi cần cho sự đông máu, điều hòa tính thẩm thấu của màng tế bào, cho co bóp tim, cho hoạt động của thần kinh. Thiếu canxi trong thức ăn, gà bị run rẩy, co giật, còi xƣơng, gà đẻ bị vẹo xƣơng lƣỡi hái, đẻ trứng non, vỏ mền, rồi ngừng đẻ. Nhu cầu canxi đối với gia cầm mái đang đẻ khó xác định đƣợc chính xác bởi vì duy trì ở một tỷ lệ đẻ cao thì mức canxi trong thức ăn lại thấp hơn yêu cầu đẻ tạo ra một vỏ trứng vừa ý.
Phospho (P) là thành phần cấu tạo xƣơng, giữ cân bằng độ toan, kiềm trong máu và các tổ chức khác. Phospho có vai trò trong trao đổi hydrate carbon, lipip, acid amin, trong hoạt động thần kinh. Sự trao đổi phospho gắn liền với sự trao đổi canxi và kalki trong cơ thể.
Thiếu phospho trong thức ăn gà giảm tính thèm ăn, gây còi xƣơng, xốp xƣơng, gà trống đạp mái kém, gà mái đẻ trứng mỏng vỏ. Nhu cầu phospho trong thức ăn của gà đẻ 0,45 – 0,5 %.
2.3.3 Nhu cầu nƣớc
Nƣớc tuy không phải là nguồn năng lƣợng của động vật, nhƣng nó giữ vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình trao đổi chất của con vật. Cơ thể sống phải thƣờng xuyên thu nhận nƣớc và đào thải nƣớc. Một con vật vẫn có thể sống khi mất toàn bộ mỡ và 2/3 protein trong cơ thể, nhƣng con vật đã thấy khó sống, nếu mất 10% nƣớc trong cơ thể và có thể chết khi mất tới 20% lƣợng nƣớc cơ thể (Tôn Thất Sơn, 2005).
Nƣớc là thành phần cơ bản của sự sống, chiếm khoảng 60 – 70 % khối lƣợng cơ thể gia súc và gia cầm. Nƣớc làm dung môi hòa tan và vận chuyển các chất dinh dƣỡng cho cơ thể hấp thu và thải cặn bả ra ngoài. Các phản ứng sih hóa của cơ thể đều đƣợc thực hiện trong môi trƣờng nƣớc. Nƣớc có vai trò trong điều hòa, ổn định thân nhiệt, tham gia các phản ứng hóa học trong trao đổi chất của cơ thể, làm giảm sự thối rửa thức ăm trong các bộ phận tiêu hóa. Nƣớc giữ thể hình cho cơ thể động vật, tăng tính đàn hồi, giảm ma sát giữa các bộ phận.
Nƣớc cung cấp cho con vật gồm 3 nguồn: nƣớc uống, nƣớc trong thức ăn và nƣớc trao đổi. Cách cung cấp nƣớc tốt nhất cho con vật là cho chúng tiếp xúc tự do với nguồn nƣớc sạch. Nƣớc sạch là nƣớc không có ký sinh trùng và vi trùng gây bệnh, không có hóa chất.
Khi nhiệt độ chuồng nuôi khoảng 220C gà cần lƣợng nƣớc gấp 1,5 – 2 lần lƣợng thức ăn, ở gà 350C gà cần lƣợng nƣớc lên đến 4,7 – 7 lần lƣợng thức ăn. Gà mái không đẻ uống 140g nƣớc/ngày, gà mái đẻ uống 250g nƣớc/ngày, bình thƣờng gà đẻ uống nƣớc bằng 3 lần lƣợng thức ăn (Võ Bá Thọ, 1996).
2.4 Điều kiện khí hậu
Nƣớc ta nằm trong cùng đông nam châu Á, đất nƣớc kéo dài từ bắc xuống nam lại có địa hình khá phức tạp với những vùng núi cáo, vùng trung du và vùng đồng bằng ven biển dài và rộng. Đặc biệt nƣớc ta có đƣờng bờ biển dài 3.260 km chạy dài từ bắc xuống nam, có nhiều cửa sông mang phù sa màu mở đổ ra biển Đông rất thuận lợi cho nghề chăn nuôi gia cầm.
Nhìn chung, nƣớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhƣng do sự chênh lệch về vĩ độ và có những đặc điểm khác biệt về địa lý nên từng vùng có những đặc trƣng riêng. Hơn nữa do đặc điểm của nền kinh tế chƣa phát triển tới mức có thể hạn chế đƣợc những điều kiện khắc nghiệt của khí hậu, nên ở nhiều vùng, nhất là các vùng miền núi, ngành chăn nuôi gia cầm vẫn chỉ là một ngành rất phụ.Ở nƣớc ta, hầu hết các giống gia cầm đều đƣợc tạo ra từ lâu ở những vùng có khí hậu tƣơng đối ổn định nhƣ vùng đồng bằng hoặc vùng thấp ở trung du (Theo Đào Đức Long, 2004).
Môi trƣờng sống ảnh hƣởng trực tiếp lên sự sinh tồn và sự phát triển của vật nuôi. Trong điều kiện tự nhiên động vật phải tự thích nghỉ với sự thay đổi của môi trƣờng xung quanh để tồn tại, những cá thể nào không thể thích nghi, không chịu đựng đƣợc sẽ chết và tỉ lệ này cao. Nhƣng khi nuôi nhốt, thì ngƣời nuôi phải duy trì điều kiện khí hậu thích hợp để giảm mức hao hụt thấp nhất mức cần thiết.
Những yếu tố môi trƣờng cơ bản ảnh hƣởng trực tiếp lên năng suất của vật nuôi:
2.4.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ trong chuồng nuôi là yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến năng suất của đàn gà. Nhiệt độ nóng hay lạnh có mối quan hệ trực tiếp lên cơ thể gà và khả năng hấp thụ dƣỡng chất (Võ Bá Thọ, 2007).
Ngay từ nhỏ gà đã có quá trình điều tiết nhiệt, khả năng giúp chúng tạo ra nhiệt và thoát nhiệt để ổn định nhiệt độ cơ thể. Do da gà không có tuyến mồ hôi nên việc thoát nhiệt đƣợc thực hiện thông qua quá trình hô hấp của gà (Đào Đức Long, 2004).
Nhiệt độ môi trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sống của cơ thể sinh vật. Nếu sự thay đổi ít, với biên độ nhỏ từ từ thƣờng không gây tác hại mà có khi còn có tác dụng nhƣ một kích thích có lợi. Trƣờng hợp nhiệt độ biến đổi đột ngột, biên độ dao động lớn, vƣợt xa giới hạn sẽ gây tác khại trực tiếp và gián tiếp lên gà. Ở gà lớn, khi nhiệt độ môi trƣờng nóng sẽ có biểu hiện rối loạn chức năng sinh lý, ăn ít hoặc bỏ ăn, uống nƣớc nhiều,.... Ảnh hƣởng đến tăng trọng, giảm đẻ, khối lƣợng giảm, chất lƣợng trứng kém, có thể gây chết hàng loạt (Võ Bá Thọ, 2007).
Trong nhà nuôi gà, nếu nhiệt độ luôn duy trì khoảng 15-20 0C thì gà sẽ có sức sản xuất cao nhất, tiêu tốn thức ăn thấp nhất. Nếu gà nuôi trong điều kiện thông thoáng tự nhiên nên khó có thể khống chế nhiệt độ (Đào Đức Long, 2004).
Gà thích nghi rất tốt với môi trƣờng lạnh, gà trƣởng thành có thể sống trong nhiệt độ thấp đến mức -140C trong vòng 1 giờ, lông đƣợc dựng thẳng lên để bảo vệ duy trì thân nhiệt hoặc rùng mình để phản ứng với lạnh làm tăng tốc độ trao đổi của cơ thể để sinh thêm nhiệt (Bùi Xuân Mến, 2007).
Ngƣời chăn nuôi cần đặc biệt chú ý đến đàn gà khi nhiệt độ tăng nhanh và khi nhiệt độ cao kéo dài. Nhiệt độ tăng nhanh làm ảnh hƣởng đến sức đẻ trứng và chất lƣợng trứng và chất lƣợng trứng, gà ăn giảm số lƣợng thức ăn rõ rệt. Nhiệt độ tăng kéo dài theo sự biến động nhiệt mạnh mẽ trong ngày là thời kỳ đặc biệt nguy hiểm cho gà vì chúng bị choáng nóng lên tục và dẫn đến chết (Đào Đức Long, 2004).
Ở nhiệt độ dƣới 100
C nếu gà đẻ khỏe mạnh chúng có thể đẻ những quả trứng có khối lƣợng to. Nhiệt độ 29-30 0C làm giảm khối lƣợng trứng, sự hấp thụ canxi kém, khi đó gà sẽ mổ cắn nhau.
2.4.2 Độ ẩm không khí trong chuồng nuôi
Khả năng chứa nƣớc của không khí phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao không khí càng hút ẩm và ngƣợc lại. Không khí trong chuồng nuôi thƣờng bão hòa hơi nƣớc do gà thải ra ngoài trong khi thở, nƣớc bóc hơi từ phân, từ bề mặt của thiết bị cung cấp nƣớc, từ mặt nƣớc rơi vãi và hơi nƣớc từ ngoài vào do thông khí kém. Có nhiều yêu tố ảnh hƣởng đến sự thải hơi nƣớc đặc biệt là nhiệt độ không khí, sức đẻ trứng, thành phần thức ăn, phƣơng pháp thu dọn phân, sự cách ly của tƣờng và nền chuồng,... do đó cần có hệ thống không khí. Độ ẩm tốt nhất trong chuồng nuôi từ 65-70 %, độ ẩm không khí cao ảnh hƣởng đến sự cân bằng nhiệt, gián tiếp ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản của gà. Độ ẩm thấp có hại cho gà vì bụi sinh ra nhiều làm hỏng màng nhầy, không khí khô làm da khô gây ngứa, đây là một trong những nguyên nhân gây mổ nhau, ăn lông (Nguyễn Đức Hƣng, 2006).
Độ ẩm không khí trong chuồng nuôi tốt nhất là 65-70 %. Đây là độ ẩm tƣơng đối đƣợc biểu bằng số phần trăm của độ ẩm tối đa để đo độ ẩm không khí. Độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn phát triển, lớp độn chuồng dễ bị nấm mốc gây mủn nát, các thiết bị dụng cụ nhà nuôi dễ hỏng hoặc lau chùi,
cọ rửa nhiều, các bệnh dễ lây lan hơn. Sự kết hợp của ẩm độ và nhiệt độ cao làm giảm sức đề kháng của gà, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hệ vi sinh vật trong chuồng nuôi phát triển, đặc biệt là sự phát triển của E.coil, kèm theo triệu chứng hô hấp. Nhiệt độ và ẩm độ cao hơn so với điều kiện chuẩn thì có ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên tỷ lệ tiêu chảy, tỷ lệ hô hấp và tỷ lệ chết ở gà (Đào Đức Long, 2004).
Ẩm độ tƣơng đối của không khí chuồng nuôi hoàn toàn phụ thuộc vào kỹ thuật nuôi, mật độ nuôi, phƣơng pháp cho uống bà thể thức lƣu thông khí của chuồng nuôi. Khi ẩm độ cao gà có biểu hiện khó thở, ngạt, dễ bị các bệnh đƣờng hô hấp.
Vào những ngày hô hanh độ ẩm có thể giảm thấp 40-50 % cũng gây hại cho gà. Chuồng nuôi dễ gây bụi làm bẩn không khí, gà dễ bệnh qua đƣờng hô hấp. Khô hanh làm cho da gà bị khô gây ra bệnh ngứa ở gà, chúng thƣờng dùng mỏ để rỉa lông từ đó dẫn đến mổ cắn và ăn lông. Về mùa khô hanh ở nƣớc ta có những ngày kèm theo lạnh nên sự bốc hơi từ phổi tăng nhanh dễ gây cho cơ thể mất nhiệt và lạnh (Đào Đức Long, 2004).
Khi ẩm độ khô thì nhu cầu uống nƣớc của gà tăng lên đồng thời nhu cầu về thức ăn giảm xuống, gà dễ bị mất nƣớc, da khô, chuồng bụi,... Giữa nhiệt độ và ẩm độ có mối tƣơng quan nghịch với nhau. Ẩm độ tốt nhất đối với gà là từ 65 – 75 % (Dƣơng Thanh Liêm, 2003)
2.4.3 Thông thoáng
Độ thông thoáng có nghĩa là hàm lƣợng dƣỡng khí trong chuồng nuôi. Chuồng nuôi đƣợc thông thoáng tốt đồng nghĩa với lƣợng dƣỡng khí ngang bằng với hàm lƣợng dƣỡng khí trong không khí khoảng 21 % oxygen.
Khi gà hô hấp lấy đi dƣỡng khí và thải ra thán khí làm cho dƣỡng khí trong chuồng nuôi giảm dần. Ngƣời ta tính toán một gà mái đẻ nặng khoảng 2 kg, trong 24 giờ, nó yêu cầu 1000 lít không khí có hàm lƣợng oxygen là 21 %. Nhƣ vậy một ngăn chuồng nhốt 100 gà mái đẻ có diện tích 20 – 23 m2 thì cần một lƣợng không khí mới tra đổi là 100 m3 (Dƣơng Thanh Liêm, 2003).
Trong quá trình lên men phân hủy phân và chất độn chuồng sinh ra một số khí nhƣ ammoniac, metan, hydrosulfit và một số khí độc có hại. Trong đó thì khí ammoniac là đáng lƣu ý, gây hƣởng đến sức khỏe của công nhân lao động cũng
nhƣ trên đàn gà. Cơ quan khứu giác của gà rất nhảy cảm với khí NH3. Biểu hiện triệu chứng chủ yếu là hắc hơi, sổ mủi, chảy nƣớc mắt. Nếu kéo dài có thể bị tổn thƣơng niêm mạc tiếp xúc, giảm tính ngon miệng và giảm sức sản xuất. Nồng độ dễ tăng cao khi điều kiện vệ sinh môi trƣờng trong chuồng nuôi kém, thông thoáng kém, ẩm độ chuồng ẩm ƣớt. Thông thoáng là nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động sống và sức khỏe cảu gia cầm. Trong lúc thông thoáng cần tránh gió lùa. Gió lùa làm cho gia cầm bị lạnh đột ngột, hệ thống điều tiết nhiệt không bù đắp lại đƣợc ngay nên cũng rất nguy lại.
2.4.4 Ánh sáng
Ánh sáng là yếu tố môi trƣờng quan trọng tác động mạnh mẽ đễn quá trình sinh lý, nó không thể thiếu cho chức năng thị giác và nhận biết của gia cầm. Ánh sáng cho phép gia cầm thành lập các hoạt động đồng bộ hóa thiết yếu nhƣ điều chỉnh nhiệt cơ thể và các bƣớc chuyển hóa khác nhau tạo điều kiện cho sự thu nhận thức ăn và tiêu hóa. Ánh sáng ảnh hƣởng trực tiếp đến sự sinh trƣởng, phát triển và phát dục của chúng. Thông qua hệ thống nội tiết, ánh sáng kích thích sự phát triển của buồng trứng, kích thích sự rụng trứng và chín các bao noãn (Đào Đức Long, 2004).
Màu sắc của ánh sáng cũng ảnh hƣởng đến sự hoạt động của gà. Ánh sáng màu snah sẫm gà cảm thấy tối hoàn toàn. Ngƣời ta lợi dụng điểm này để bắt gà trong những chuồng nuôi kín. Ánh sáng đỏ có thể hạn chế gà mổ cắn nhau và ăn lông. Thƣờng dùng chiếu sáng, thúc đẩy sinh dục, làm trứng chín sớm hơn gà không đƣợc chiếu sáng và có ảnh hƣởng tốt đến khả năng đẻ trứng.
2.4.5 Mật độ
Mật độ nuôi gà là số gà nuôi/1m2 nền chuồng hay 1m2 sàn, nó phụ thuộc vào khí hậu, điều kiện chuồng trại và phƣơng thức nuôi.
Bảng 2.4 Mật độ nuôi gà Tuần tuổi Nuôi nền chuồng thông thoáng con/m2 Nuôi lồng, sàn con/m2 Nuôi nền nhà kín con/m2 0 – 8 9 – 12 Sau 18 11 -22 8 – 9 3,5 – 4 10 – 25 9 – 10 5 – 6 15 – 30 9 – 10 5 – 6
(Nguồn: Hội chăn nuôi Việt Nam, 2002)
Đây là yếu tố góp phần ảnh hƣởng tới sự thông thoáng. Mật độ nuôi phụ thuộc vào các yếu tố: tuổi, giống, phƣơng thức chăn nuôi, điều kiện khí hậu, trình độ trang thiết bị trong chuồng nuôi.