Ảnh hƣởng mật độ nuôi lên năng suất sinh sản của gà giai đoạn 26-28 tuần

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của mật độ nuôi lên năng suất sinh sản và chất lượng trứng của gà hisex brown giai đoạn 19 – 28 tuần tuổi (Trang 51)

tuần tuổi

Ảnh hƣởng mật độ nuôi lên năng suất sinh sản của gà giai đoạn 22 – 25 tuần tuổi qua Bảng 4.3.

Qua kết quả Bảng 4.2 cho thấy các mật độ nuôi không ảnh hƣởng đến tỉ lệ đẻ (P=0,96). Tỉ lệ đẻ ở NTĐC là 72,68 %, NT1 là 73,70 % và NT2 là 74,04 %. Kết quả thí nghiệm thấp hơn tiêu chuẩn công ty TNHH Emivest Việt Nam là 95.6%.

Khối lƣợng trứng không bị ảnh hƣởng mật độ nuôi (P=0,08).Tuy nhiên NTĐC và NT1 khối lƣợng trứng lơn hơn NT2 lần lƣợt là: NTĐC (52,66 g); NT1 (52,99 g) và NT2 (51,59 g). Tƣơng tự, khối lƣợng trứng (g/gà/ngày) ở NTĐC là 38,33 g, NT1 là 39,06 g và NT2 là 38,24 g. Kết quả thí nghiệm thấp hơn tiêu chuẩn công ty TNHH Emivest Việt Nam là 56,43 g.

Mật độ không ảnh hƣởng lên tiêu tốn thức ăn (g/ngày) (P=0,23). Tiêu tốn thức ăn của NTĐC, NT1 và NT2 lần lƣợt là: 106,30 g; 104,84 g và 101,06 g.

Mặc khác hiệu quả sử dụng thức ăn cũng không ảnh hƣởng bởi mật độ nuôi có ý nghĩa thống kê (P=0,71). Hiệu quả sử dụng cao nhất là ở NTĐC (2,95), kế đến NT1 (2,84) và cuối cùng NT2 (2,76).

Bảng 4.3 Ảnh hƣởng mật độ nuôi lên năng suất sinh sản của gà giai đoạn 22 – 25 tuần tuổi

Chỉ tiêu NTĐC NT1 NT2 P SEM

Tỉ lệ đẻ, % 72,68 73,70 74,04 0,96 3,40

Khối lƣợng trứng, g 52,66 52,99 51,59 0,08 0,45

Khối lƣợng trứng, g/gà/ngày 38,33 39,06 38,24 0,94 1,85

Tiêu tốn thức ăn, g/ngày 106,30 104,84 101,06 0,23 2,19

HQTA, g/g 2,95 2,84 2,76 0,71 1,66

4.3.3 Ảnh hƣởng mật độ nuôi lên năng suất sinh sản của gà giai đoạn 26-28 tuần tuổi tuần tuổi

Ảnh hƣởng mật độ nuôi lên năng suất sinh sản của gà từ tuần 26 đến tuần 28 đƣợc thể hiện qua Bảng 4.4.

Mật độ nuôi khác nhau giữa các nghiệm thức đã làm ảnh hƣởng đến tỉ lệ đẻ (P=0,05). Kết quả phân tích thống kê cho thấy NT1 có tỉ đẻ lệ cao nhất 92,46%, kế đến là NTĐC (87,50 %) và cuối cùng là NT2 (85,24 %). Tỉ lệ đẻ của các nghiệm thức vào giai đoạn này vẫn thấp hơn mức tiêu chuẩn mà công ty TNHH Emivest Việt Nam từ tuần 26 đến 28 là 96,0 %.

Khối lƣợng trứng không bị ảnh hƣởng bởi mật độ nuôi (P=0,37). Các nghiệm thức có khối lƣợng trứng gần nhƣ tƣơng đƣơng, khối lƣợng trứng của các nghiệm thức là NTĐC (55,41 g); NT1 (55,13 g) và NT2 (56,71 g). theo tiêu chuẩn công ty TNHH Emivest Việt Nam đề ra là 59,87 g. Nguyễn Thị Thúy Kiều (2014) , khối lƣợng trứng của gà ở giai đoạn 25 – 28 tuần tuổi là 57,57 g. So với kết quả thí nghiệm thì khối lƣợng trứng thấp hơn.

Tƣơng tự, khối lƣợng trứng (g/gà/ngày) của các nghiệm thức lần lƣợt là NTĐC 48,56 g/gà/ngày, NT1 50,87 g/gà/ngày và NT2 48,30 g/gà/ngày. So với kết quả công bố của Nguyễn Thị Thúy Kiều (2014) khối lƣợng trứng từ 25 – 28 tuần tuổi là 54,42 g/gà/ngày thấp hơn.

Sự khác biệt giữa các nghiệm thức về mật độ nuôi đã làm ảnh hƣởng đến tiêu tốn thức ăn (P<0,01). Tiêu tốn thức ăn cao nhất là NT1 (116,38 g/ngày), kế đến là NTĐC (112,32 g/ngày) và cuối cùng là NT2 (110,78 g/ngày). Qua phân tích thống kê cho thấy NT1 có tiêu tốn thức ăn cao nhất do NT1 có tỉ lệ đẻ cao nhất và NT2 có tỉ lệ đẻ kém nên tiêu tốn thức ăn thấp.

Bảng 4.4 Ảnh hƣởng mật độ nuôi lên năng suất sinh sản của gà giai đoạn 26 – 28 tuần tuổi Chỉ tiêu NTĐC NT1 NT2 P SEM Tỉ lệ đẻ, % 87,50ab 92,46a 85,24b 0,05 2,06 Khối lƣợng trứng, g 55,41 55,13 56,71 0,37 0,84 Khối lƣợng trứng, g/gà/ngày 48,56 50,87 48,30 0,32 1,31

Tiêu tốn thức ăn, g/ngày 112,32

b

116,38a 110,78b <0,01 1,03

HQTA, g/g 2,37 2,30 2,33 0,81 0,07

Ghi chú: Các giá trị mang các chữ số a, b, c, d và e trên cùng một hàng khác biệt có ý nghĩa thống kê mức (P<0,05).

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của mật độ nuôi lên năng suất sinh sản và chất lượng trứng của gà hisex brown giai đoạn 19 – 28 tuần tuổi (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)