Ảnh hƣởng của mật độ nuôi lên chất lƣợng trứng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của mật độ nuôi lên năng suất sinh sản và chất lượng trứng của gà hisex brown giai đoạn 19 – 28 tuần tuổi (Trang 54)

Mật độ nuôi ảnh hƣởng lên chất lƣợng trứng đƣợc thể hiện qua Bảng 4.6 : Mật độ nuôi không ảnh hƣởng chỉ số hình dáng có ý nghĩa thống kê về chỉ số hình dáng (P=0,55). Nhƣng theo Lã Thị Thu Minh (1995), thì cả 3 nghiệm thức đều có chỉ số hình dáng đạt tiêu chuẩn (71-75). Trong đó NT1 có chỉ số hình dáng cao nhất là 79,31, kế đến NTĐC (78,86) và cuối cùng NT2 (78,23).

Các mật độ nuôi khác nhau không ảnh hƣởng lên chỉ số Haugh có ý nghĩa thống kê (P=0,06). Theo thứ tự giảm dần NT1 (73,59), NT1 (68,41) và NTĐC (64,68).

Hình 4.4 Ảnh hƣởng của mật độ nuôi lên chỉ số lòng trắng đặc và chỉ số lòng đỏ Sự khác biệt mật độ nuôi khác nhau có ảnh hƣởng lên chỉ số lòng trắng đặc và chỉ số lòng đỏ đƣợc thể hiện qua Hình 4.1.

Mật độ nuôi khác nhau có ảnh hƣởng đến chỉ số lòng trắng đặc (P=0,04). Nhƣng theo Nguyễn Thị Mai (2009), thì chỉ số lòng trắng đặc của cả 3 nghiệm thức đều không đạt chuẩn (≥0,08). Kết quả phân tích thống kê cho thấy NT1 chỉ số lòng trắng đặc cao nhất là 0,07, kế đến NT2 (0,06) và cuối cùng NTĐC (0,05). Chỉ số lòng đỏ có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (P=0,17), giảm dần lần lƣợt là NT1 (0,43), NT2 (0,42) và NTĐC (0,39).

Tuy nhiên theo Lã Thị Thu Minh (1995) thì cả 4 nghiệm thức đều có chỉ số lòng đỏ đạt tiêu chuẩn (≥0,04). Vậy thì NT1 nuôi 4 con gà là tốt nhất có chỉ số lòng trắng và chỉ số lòng đỏ cao nhất.

Mật độ nuôi không ảnh hƣởng lên tỷ lệ lòng trắng có ý nghĩa thống kê (P=0,28). Theo kết quả phân tích thống kê thì các NTĐC, NT1 và NT2 có kết quả lần lƣợt là 25,91 %; 26,37 % và 25,14 %. Cả 3 nghiệm thức đều có tỷ lệ lòng trắng thấp hơn qui định của Nguyễn Đức Hƣng (2006) là lớn hơn 58,5 %.

Tỷ lệ lòng đỏ của các nghiệm thức không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (P=0,11). Tỷ lệ lòng đỏ ở NT2 cao nhất là 60,51 %, kế đến NTĐC (59,64 %) và cuối cùng NT1 (58,59 %). Tuy nhiên theo Nguyễn Đức Hƣng (2006), thì tỷ lệ lòng đỏ của 3 nghiệm thức đều đạt tiêu chuẩn (>30 %).

Qua bảng 4.6 cho thấy không có sự ảnh hƣởng của mật độ nuôi lên tỷ lệ vỏ của từng nghiệm thức có ý nghĩa thống kê (P=0,29). Giá tỷ lệ vỏ cao nhất là NT1 (15,04) và còn lại gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau, cụ thể là: NTĐC (14,45) và NT2 (14,36). Tỷ lệ vỏ phụ thuộc rất lơn vào lƣợng Ca có trong thức ăn. Theo Nguyễn Đức Hƣng (2006) thì tỷ lệ vỏ cả 3 nghiệm thức đều cao hơn 11,5 %.

Màu lòng đỏ không bị ảnh hƣởng bởi mật độ nuôi có ý nghĩa thống kê (P=0,89). Màu lòng đỏ giữa các nghiệm thức có khuynh hƣớng tƣơng đƣơng nhau, có kết quả lần lƣợt là: NTĐC (10,45) và NT1, NT2 (10,36).

Độ dày vỏ trứng không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (P=0,60). Kết quả phân tích thống kê cho thấy độ dày vỏ của của 3 nghiệm thức nằm trong khoảng 0,41 – 0,42 mm, đều nằm trong mức cho phép của Nguyễn Đức Hƣng (2006) là 0,25 – 0,55mm.

Bảng 4.6 Ảnh hƣởng của mật độ lên chất lƣợng trứng Chỉ tiêu NTĐC NT1 NT2 P SEM Khối lƣợng trứng khảo sát, g 56,78 56,09 57,63 0,26 0,64 Đơn vị Haugh 64,68 73,59 68,41 0,06 2,57 Chỉ số lòng trắng đặc 0,05c 0,07a 0,06b 0,04 0,00 Chỉ số lòng đỏ 0,39 0,43 0,42 0,17 0,01 Tỷ lệ vỏ 14,45 15,04 14,36 0,29 0,33 Tỷ lệ lòng trắng 25,91 26,37 25,14 0,28 0,54 Tỷ lệ lòng đỏ 59,64 58,59 60,51 0,11 0,63 Màu lòng đỏ 10,45 10,36 10,36 0,89 0,15 Độ dày vỏ, mm 0,41 0,41 0,42 0,60 0,01

Ghi chú: Các giá trị mang các chữ số a, b, c, d và e trên cùng một hàng khác biệt có ý nghĩa thống kê mức (P<0,05).

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của mật độ nuôi lên năng suất sinh sản và chất lượng trứng của gà hisex brown giai đoạn 19 – 28 tuần tuổi (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)