6. Bố cục của luận văn:
3.3.7. Giải pháp về quản lý và thực hiện quy hoạch đô thị
Thực hiện dự án xây dựng hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ quản lý phát triển đô thị.
Tiếp tục đổi mới việc lập và xét duyệt quy hoạch đô thị.
Quản lý quy hoạch ở vùng ven đô cần được quan tâm đặc biêt.
Các đồ án quy hoạch xây dựng trên địa bàn tỉnh cần ưu tiên thực hiện. Theo như quy hoạch của tỉnh
Năm 2015: Thành lập thị xã Diên Khánh thuộc tỉnh Khánh Hòa. Hoàn chỉnh khu kinh tế Vân Phong.
Giai đoạn 2015-2020: Di dời khu trung tâm hành chính tỉnh về khu đô thị phía Tây Nha Trang, quỹ đất trên đường Trần Phú giành cho phát triển Du lịch, thương mại, dịch vụ. Chuyển cảng Nha Trang thành cảng biển du lịch, Cảng Cam Ranh thành cảng thương mại. Khu vực sân bay Nha Trang dùng quỹ đất phát triển đô thị, trung tâm thương mại. Nâng cấp thị trấn Cam Đức, và một số xã lên đô thị loại 4. Nâng cấp Tp. Cam Ranh lên đô thị loại 2. Xây dựng trung tâm chính trị-kinh tế-văn hóa, động lực phát triển phí nam tỉnh. Phát triển khu kinh tế Vân phong thành động lực phía Bắc tỉnh, nâng cấp Thị trấn Vạn Giã lên thị xã tương đương.
Năm 2020: Mở rộng Nha Trang về phía Tây. Thành lập Thành phố Khánh Hòa trực thuộc Trung Ương trên cơ sở 5.217,6 km² diện tích đất tự nhiên và 1156903 nhân khẩu của tỉnh Khánh Hòa. Thành lập các Quận thuộc Thành phố Khánh Hòa:
119 Nha Trang.
- Quận Ninh Hòa trên cơ sở 1196 diện tích đất tự nhiên và 230.390 nhân khẩu của TX. Ninh Hòa. Nâng cấp các xã lên phường,
- Quận Cam Ranh trên cơ sở 316 diện tích đất tự nhiên và 121.050 nhân khẩu của TP. Cam Ranh. Nâng cấp các xã lên phường.
- Quận Diên Khánh trên cơ sở 336 diện tích đất tự nhiên và 131.719 nhân khẩu của TX. Diên Khánh. Nâng cấp các xã lên phường.
- Quận Vân Phong trên cơ sở 550 diện tích đất tự nhiên và 126.477 nhân khẩu của TX. Vạn Giã & TX. Ninh Hòa. Nâng cấp các xã lên phường.
- Quận Cam Lâm trên cơ sở 547 diện tích đất tự nhiên và 100.850 nhân khẩu của huyện Cam Lâm. Nâng cấp các xã, thị trấn lên phường.
Như vậy, sau khi điều chỉnh để thành lập các quận, Thành phố Khánh Hòa có 9 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các Quận: Nha Trang, Cam Ranh, Diên Khánh, Cam Lâm, Vân Phong, Ninh Hòa; và các huyện: Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, huyện đảo Trường Sa 33.
Phương pháp “điều chỉnh đất đai”, để đáp ứng với tốc độ đô thị hóa và mục tiêu quy hoạch thành phố Khánh Hòa lên thành phố đặc biết, tỉnh cần có những chiến lược quy hoạch sử dụng đất hợp lý hơn, đặc biệt chú trọng đến đất ở, đất thành thị và đất chuyên dụng. Nhằm đảm bảo nhu cầu phát triển bền vững kinh tế-xã hội- môi trường, Khánh Hòa cần có những quy hoạch tốt cho đất dành cho khu bảo tồn và khu du lịch.
Bảng 3.6. Quy hoạch sử dụng diện tích, cơ cấu các loại đất đất đến năm 2020
Chỉ tiêu
Hiện trạng năm
2010 Quy hoạch đến năm 2020
Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Cấp quốc gia phân bổ (ha) Tỉnh xác định (ha) Tổng số Diện tích
(ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH
TỰ NHIÊN 521.765 100 522.798 100
1.Đất nông nghiệp 314.446 60,27 316.063 7.900 323.963 61,97 2.Đất phi nông nghiệp 98.185 18,82 120.354 86.354 16,52 3.Đất chưa sử dụng 109.134 20,92 112.481 21,52
4.Đất đô thị 54.590 10,46 98.181 98.181 18,78 5.Đất khu bảo tồn thiên
nhiên 23.000 4,41 23.000 23.000 4,40 6.Đất khu du lịch 1.579 0,30 8.970 8.970 1,72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế xã hội từ 1990 đến 2011 và ảnh hưởng của quá trình ĐTH đến đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội tỉnh Khánh Hòa tác giả đã rút ra một số kết luận như sau:
Khánh Hòa là tỉnh nằm trên trục đường giao thong quan trọng của cả nước, với quốc lộ I và đường sắt chạy từ Bắc vào Nam, nối liền Khánh Hòa với các tỉnh phía Bắc và phía Nam rất thuận lợi. Ngoài ra, quốc lộ 26 và 27 đã nối Khánh Hòa với các tỉnh Tây Nguyên, có cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, cảng biển Nha Trang, cảng Cam Ranh và sân bay quốc tế Cam Ranh. Yếu tố này rất thuận trong việc giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Vị trí thuận lợi này cho phép Khánh Hòa có thể giao lưu kinh tế với các vùng trong cả nước mà cả các nước khác,nhất là trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ. Do vậy, việc quy hoạch phát triển tỉnh trong tương lai cần phải tương xứng với vị trí, vai trò đã được xác định trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch phát triển vùng kinh tế của vùng
Thực trạng về ảnh hưởng của đô thị hoá tới phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Khánh Hòa được thể hiện qua một số điểm sau:
- Dân số và tỉ lệ dân thành thị của tỉnh tăng nhanh và liên tục từ năm 1990-2011 nhưng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển chậm nên quá trình đô thị hóa chưa diễn ra đồng bộ trong nội bộ tỉnh.
- Lãnh thổ đô thị không ngừng mở qua các năm nhưng tại một số vùng ven được nâng cấp trình độ dân trí và đời sống người dân còn thấp đã ảnh hưởng đến chất lượng lao động thành thị.
- Quá trình ĐTH có tác động rất lớn đến tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của toàn tỉnh Khánh Hòa.
- Quá trình ĐTH đã có những tác động đáng kể đến vấn đề giải quyết việc làm cho người dân địa phương. Tuy nhiên, mặt hạn chế của nó là gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức ép về dân cư nơi đô thị - vấn đề này là yêu cầu đặt ra cấp bách và cần được khắc phục trong thời gian sớm nhất.
- Về vấn đề sức khỏe: Khi đời sống được nâng cao, người dân đã có ý thức và có điều kiện để chăm lo cho sức khoẻ của bản thân nhiều hơn.
123
- Về vấn đề môi trường: Các dự án lớn liên tục được đầu tư và xây dựng trên địa bàn huyện khiến vấn đề ô nhiễm môi trường nước và môi trường không khí ngày càng trở lên nghiêm trọng. Đây là vấn đề cần được nghiên cứu và khắc phục nhanh nhất để tránh những ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người dân.
Để thực hiện tốt quá trình đô thị hóa, tỉnh Khánh Hòa cần thực hiện các giải pháp chủ yếu sau:
Giải pháp tạo động lực phát triển đô thị.
Tạo nguồn vốn xây dựng đô thị.
Giải quyết việc làm, chuyển đổi ngành nghề tại khu vực mới đô thị hóa.
Giải pháp về môi trường sinh thái và phát triển bền vững
Các giải pháp về phát triển nhà ở, xây dựng các khu đô thị mới.
Phân phối lợi ích (về các mặt) từ phát triển đô thị.
Các giải pháp về quản lý và thực hiện quy hoạch đô thị.
2. Kiến nghị
Phát triển kinh tế với tốc độ cao, đời sống người dân không ngừng được cải thiện là vấn đề cơ bản được đặt ra cho chính quyền tỉnh Khánh Hòa trong quá trình ĐTH đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Để đạt được những mục tiêu trên, tác giả đưa ra một số kiến nghị:
- Đối với Nhà nước: Cần áp dụng đồng bộ các chính sách như chính sách tín dụng, chính sách đầu tư, chính sách hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế tỉnh trong việc thực hiện quá trình ĐTH.
- Đối với tỉnh: Tỉnh cần có các chính sách cụ thể hơn nữa về quy hoạch khu đô thị, có các chính sách quan tâm đúng mức cho người dân tại địa điểm được quy hoạch đô thị.
- Đối với hộ người dân: người dân cần nhanh chóng thích ứng với quá trình ĐTH bằng cách: tích cực học hỏi kinh nghiệm, không ngừng học tập nâng cao trình độ, mạnh dạn đầu từ sản xuất nhằm nâng cao đời sống,…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng
2. “Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển Khánh Hoà đến 2015”, Sở Công nghiệp Khánh Hoà.
3. Bích Khuê (13 tháng 5 năm 2009). "Chiến lược phát triển du lịch Khánh Hòa: Nha Trang - điểm nhấn quan trọng".
4. Phạm Ngọc Côn (1999), Kinh tế học đô thị, Nxb Khoa học & Kĩ thuật Hà Nội.
5. Võ Kim Cương (2004), Chiến lược phát triển đô thị, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
6. Võ Kim Cương (2004), Chính sách đô thị, Nxb Xây dựng.
7. Võ Kim Cương (2004), Quản lí đô thị thời kì chuyển đổi, Nxb Xây dựng.
8. Vương Cường (1997), Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong quá trình đô thị hóa vùng ven đô thịở nước ta hiện nay, Đề tài thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Tp. HCM.
9. “Dân số thành thị trung bình phân theo địa phương”. Tổng cục Thống kê.
10. “Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phương”. Tổng cục Thống kê Việt Nam.
11. "Địa lý tự nhiên hành chính - dân cư tỉnh Khánh Hòa". Cổng thông tin hành chính tỉnh Khánh Hòa.
12. Điều tra di cư Việt Nam năm 2004 (2006), Chất lượng cuộc sống của người di cưở Việt Nam, NXB Tổng cục thống kê.
13. “Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình 1/4/2011”. Tổng cục Thống kê. 14. Định hướng quy hoạch tổng thể đô thị Việt Nam đến năm 2010, NXB Xây Dựng
15. Đỗ Thị Minh Đức (2 – 2004), Di cư vào các đô thị lớn ở nước ta trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Phân tích trường hợp của Tp. HCM và Hà Nội, Tạp chí khoa học – Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 126 – 132.
16. Đỗ Thị Minh Đức (2005), Phân tích mạng lưới đô thị Việt Nam và vấn đề phát triển vùng, Hội thảo khoa học Địa lí – Khoa Địa lí – Trường Đại học sư phạm Hà Nội. 17. Đỗ Thị Minh Đức và Nguyễn Viết Thịnh (6/2008), Phân tích dòng di cư và tính chọn
125
lọc của di cư vào thành phố lớn ở Việt Nam trong thập kỷ 90 (thế kỉ XX) và thập kỷ đầu thế kỷ XXI), Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Hà Nội, tr. 3 – 16.
18. Phạm Xuân Hậu (1997), Địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam, Đại học Sư phạm Tp. HCM 19. Hội nghị đô thị toàn quốc lần thứ II tại thành phố Hồ Chí Minh (7/1995)
20. Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chữ (1998), Ðô thị hóa và chính sách phát triển đô thị trong CNH – HÐH ở Việt Nam, Đề tài thuộc Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ. 21. Nguyễn Văn Hiệp (2006), Chương trình mục tiêu phát triển ngành xây dựng Tp. HCM
giai đoạn 2006 đến 2010 và định hướng đến năm 2020, Đề tài thuộc Sở Xây Dựng Tp. HCM.
22. Nguyễn Minh Hòa (2005), Vùng đô thị châu Á và Tp. HCM, Nxb Tổng hợp Tp. HCM. 23. Nguyễn Kim Hồng (chủ biên – 1997), Địa lí kinh tế – xã hội đại cương, Đại học Sư
phạm Tp. HCM.
24. Trần Hùng (1999), Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Bộ Xây dựng
25. Trần Hùng (2001), Dân số học đô thị, Nxb Xây dựng Hà Nội
26. Trần Thị Bích Huyền (2009), Quá trình đô thị hóa ở quận 2 Tp. Hồ Chí Minh và những tác động đối với kinh tế xã hội, Luận văn thạc sĩ Địa lý.
27. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển đô thị hóa bền vững tại thành phố Hồ Chí Minh (5/2010)
28. Niên giám thống kê năm 1997, 2000, 2005, 2007, 2010, Tổng cục thống kê Việt Nam. 29. Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa năm 1996, 2000, 2005, 2007, 201, Cục thống kê
Khánh Hòa
30. Đặng Văn Phan (chủ biên), Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb Giáo dục.
31. Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam tập I, tập II, Nxb Xây dựng
32. Phát triển con người-từ quan niệm đến chiến lược và hành động(1999), Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia
33. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020, UBNN tỉnh Khánh Hòa
34. Thái Văn Rê (2007), Kinh tế – xã hội Tp. HCM trong thời kì đổi mới và hội nhập, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 10/2007
35. Nguyễn Đăng Sơn (2005), Phương pháp tiếp cận mới về qui hoạch và quản lí đô thị, NXB Xây dựng.
36. Trần Ðan Tâm, Nguyễn Vi Nhuận (2000), Những biến đổi xã hội vùng ven Tp. HCM dưới áp lực đô thị hóa, Đề tài thuộc Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ. 37. Dư Phước Tân (2004), Đô thị hoá Tp. HCM – 30 năm nhìn lại, Viện nghiên cứu phát
triển Tp. HCM.
38. Trần Văn Tấn (2006), Kinh tế đô thị và vùng – Dự án quản lí đô thị ở Việt Nam, Nxb Xây dựng
39. Nguyễn Thiềm (2007), Nghiên cứu giải pháp quản lí đô thị sau qui hoạch xây dựng, Đề tài nghiên cứu do Công ti Cổ phần Tư vấn Qui hoạch Kiến trúc và Hạ tầng Phương Nam.
40. Nguyễn Thị Thiềng, Phạm Thúy Hương (2006), Đô thị Việt Nam thời kì quá độ, Nxb Thế giới.
41. Phạm Thị Xuân Thọ (2007), Giáo trình Địa lí Kinh tế – xã hội, ĐH Sư phạm Tp. HCM. 42. Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lý đô thị, Nxb Giáo dục
43. Lê Văn Thông (1996 – 1997), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
44. Trần Văn Thông (1997), Kinh tế Việt Nam, Nxb Thống Kê.
45. Huỳnh Quốc Thắng (2008), “Các xu hướng đô thị hóa và đô thị hóa vùng ven ở Đông Nam Á”, trang 90
46. Nguyễn Thị Hồng Trang (2006), Quá trình đô thị hóa ở quận 2 Tp. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Lịch sử.
47. Tôn Nữ Quỳnh Trân, Nguyễn Thế Nghĩa (2002), Phát triển đô thị bền vững, Nxb Khoa học xã hội.
48. Tôn Nữ Quỳnh Trân (2/2000), Vấn đề phát triển đô thị bền vững tại Tp. Hồ Chí Minh và những kinh nghiệm từ một số thành phố lớn ở Đông Nam Á, Đề tài thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn.
49. “Tổng quan về Khánh Hòa: Điều kiện tự nhiên”.Cổng thông tin hành chính tỉnh Khánh Hòa.
50. Đàm Quang Tuấn, “Tạp chí Qui hoạch xây dựng số 23/2007”
127 52. http://dddn.com.vn/bat-dong-san/nan-huong-quan-ly-phat-trien-do-thi- 20130514011716385.htm 53. http://sldtbxh.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=c741a228-7819-4fd7-a4e8-529e518a5279 54. http://vi.wikipedia.org/wiki/Quy_hoach_do_thi 55. http://www.gso.gov.vn 56. http://www.gopfp.gov.vn/so-6- 23;jsessionid=D1366102C0DFD4335D517316384EE701?p_p_id=62_INSTANCE _Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=colum n-3&p_p_col_count=1&_62_INSTA