Nghiên cứu của Nguyễn Thị Song Hoanh (2012) "Tác động của nợ nước

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu tác động của nợ nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (Trang 33)

nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam"

Luận văn sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) để chạy hồi quy tuyến tính nhằm đo lường tác động tuyến tính và phi tuyến tính của nợnước ngoài lên tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam dựa theo công trình nghiên cứu của Catherine Pattillo, Hèlene Poirson và Luca Ricci (2002).

Mô hình cụ thểnhư sau:

Mô hình dạng tổng quát thứ nhất: Yi = i + Xi + Di + ui

Trong đó, ui là sai số. Ký hiệu (i) tương ứng với biến giải thích cho từng thời kỳ.

* Biến phụ thuộc:

Yi: là tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người thực đại diện cho tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.

25

* Biến độc lập:

Xi: Tỷ lệ đầu tư trên GDP (INVESTi), độ mở của nền kinh tế (OPENi), cán cân ngân sách trên GDP (FISBALi)

Di: Các chỉ tiêu nợ gồm Nợ nước ngoài so với GDP (DEBTGDPi), Tỷ lệ

thanh toán nợ trên xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (DEBTSERXi). Mô hình nghiên cứu cụ thể:

Yi = a0 + a1 lnINVEST + a2OPENi + a3FISBALi + a4DEBTSERXi + a5lnDEBTGDPi + ui

Mô hình dạng tổng quát thứ hai: Yi = i + Xi + Di + D2i + ui

Trong đó, ui là sai số. Ký hiệu (i) tương ứng với biến giải thích cho từng thời kỳ.

* Biến phụ thuộc:

Yi: là tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người thực đại diện cho tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.

* Biến độc lập:

Xi: Độ mở của nền kinh tế (OPENi), cán cân ngân sách trên GDP (FISBALi) Di: Các chỉ tiêu nợ gồm Nợ nước ngoài so với GDP (DEBTGDPi), Tỷ lệ

thanh toán nợ trên xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (DEBTSERXi). Mô hình nghiên cứu cụ thể:

Yi = 0 + 1OPENi + 2FISBALi + 3DEBTSERXi + 4lnDEBTGDPi +

5lnDEBTGDP2i + ui

Nghiên cứu cho thấy nợ nước ngoài tác động đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Khi tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người tăng 0.040055% và ngược lại khi tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP giảm 1% thì tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người giảm 0.040055%. Tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa nợnước ngoài và tăng trưởng kinh tế thể hiện thông qua việc khi nợnước ngoài chưa vượt qua mức ngưỡng, nợ có tác

động cùng chiều đối với tăng trưởng kinh tế nhưng khi nợnước ngoài tăng và vượt qua mức ngưỡng thì nợnước ngoài có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế

26

thông qua việc sử dụng phương trình bậc hai gồm cả chỉ tiêu nợnước ngoài so với GDP và chỉ tiêu nợ nước ngoài bình phương so với GDP trong phương trình hồi quy, hệ số của chỉ tiêu nợnước ngoài so với GDP mang dấu dương tuy nhiên chỉ

tiêu nợnước ngoài bình phương so với GDP lại mang dấu âm. Điều này thể hiện tác

động ngược chiều của nợnước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế khi nợnước ngoài

tăng và vượt qua mức ngưỡng.

Tóm lại, với khá nhiều quan điểm khác nhau còn tồn tại về ảnh hưởng của nợ nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế nên tác giả thực hiện đề tài này nhằm tìm kiếm bằng chứng thực nghiệm để làm rõ về mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và

27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu tác động của nợ nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (Trang 33)