Đặc ựiểm xâm nhiễm của nấm Phytopthora infestans

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kháng bệnh mốc sương và các đặc tính nông sinh học của các con lai soma khoai tây sau dung hợp tế bào trần (Trang 35)

Nấm gây hại trên khoai tây, cà chua tạo ra các triệu chứng ựa dạng tùy thuộc vào giống và ựiều kiện thời tiết. Trên lá bệnh lúc ựầu chỉ là những ựiểm nhỏ màu xanh tái hình dạng không ựều sau biến thành màu xanh nhạt và nâu, vết bệnh không có giới hạn rõ rệt. Lúc ựầu bệnh thường xuất hiện ở mép lá, cuống lá sau ựó lan rộng vào phiến lá tạo thành những ựán mô thối nâu, khi trời ẩm ướt mặt dưới lá chỗ có vết bệnh xuất hiện lớp nấm trắng xốp như sương muối, ựó là ựám cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh của nấm gây bệnh. Còn ở trên thân, bị bệnh từng ựoạn dài, vỏ và ruột phần thân thối ướt màu nâu ựen. Chỗ bị bệnh nhỏ tóp lại có khi chỉ một phắa thân bị thối. Khi ẩm ướt, trên vết bệnh có lớp nấm trắng như sương muối bao phủ khi thời tiết khô vết bệnh tóp lại, cành thân bị bệnh dễ gãy gục.

các túi bào tử hoặc xâm nhiễm gián tiếp nhờ ựộng bào tử. Các túi bào tử ựược phát tán nhờ gió, khi tiếp xúc với bề mặt lá khoai tây mỗi túi bào tử có thể giải phóng 6 ựến 12 ựộng bào tử, ựiều này chỉ xảy ra khi gặp ựiều kiện nhiệt ựộ thắch hợp và bề mặt lá phải ựủ ẩm. Sau khi tiếp xúc các ựộng bào tử nhanh chóng nảy mầm là bộ phận sẽ ựâm xuyên vào mô lá trong quá trình xâm nhiễm. Dưới ựiều kiện tối ưu quá trình xâm nhiễm thường diễn ra trong vòng 2 giờ và sự xâm nhiễm có thể xảy ra ở cả 2 mặt lá.

Trong quá trình xâm nhiễm, sợi nấm mốc sương tạo ra cấu trúc vòi hút ăn lan giữa các khoảng gian bào và phát triển vào vùng tế bào chất. Từ vòi hút của nấm Phytopthora infestans sẽ sinh sản ra các protein hiệu ứng (effector) mà cây trồng có thể hoặc không thể nhận biết khi chúng ựi qua màng tế bào.

Năm 2009 các nhà khoa học ựã hoàn thành việc giải trình tự genome của nấm Phytopthora infestans, genome của chúng có kắch thước khoảng 240 Mbp, lớn hơn nhiều so với genome của loài Phytopthora khác: genome của

Phytopthora sojae có kắch thước 95Mbp và genome của Phytopthora ramorum có kắch thước khoảng 65 Mbp (Brian J. Haas et al, 2009).

Genome của nấm Phytopthora infestans mang hàng loạt yếu tố di ựộng và rất nhiều gen mang thông tin di truyền mã hóa cho các protein hiệu ứng (effector) có liên quan tới quá trình gây bệnh. Những protein này ựược phân thành 2 nhóm dựa vào vị trắ mà chúng ựược sản sinh.

Thứ nhất là nhóm protein ựược sinh ra bên trong tế bào chất của tế bào ký chủ, gồm các protein RXLR có chứa trình tự Arginine Ờ X Ờ Leucine Ờ Arginine (trong ựó X là amino acid bất kỳ) ở ựầu N của phân tử. RXLR, là những protein không ựộc nghĩa là chúng sẽ ựược cây nhận biết và khởi ựộng phản ứng siêu nhạy (HR) ựể tiêu diệt nấm Phytopthora infestans (A. J. Haverkort & P. C. Struik & R. G. F. Visser & E. Jacobsen, 2009). Khi nghiên cứu tổ hợp nấm Phytopthora infestans trên cây khoai tây và sử dụng kắnh hiển vi video, người ta ựã quan sát thấy tế bào ký chủ sụp ựổ và chết sau 26 giây và nấm

chết sau ựó khoảng 20 giây.

Nấm Phytopthora infestans ựược cho là chứa một lượng lớn các protein hiệu ứng, nhiều hơn khoảng 60% so với các loài Phytopthora khác, ựiều này cho phép chúng có thể nhanh chóng phá vỡ các chiến lược tự vệ của cây ký chủ.

Theo nghiên cứu của Jiang et al. (2008) thì các protein hiệu ứng RXLR ựược mã hóa bởi khoảng 700 gen thuộc họ gen Avh (avirulence homologs genes). Các nhà khoa học thuộc trường ựại học Wageningen (Hà Lan) và Viện Nghiên cứu cây lương thực Xcốt-len ựã tiến hành nghiên cứu trên 700 gen mã hóa protein hiệu ứng và nhận thấy rằng có khoảng 400 gen không tạo ra RNA trong cây và vì vậy chúng không tạo ra chất hiệu ứng trong quá trình xâm nhiễm của nấm Phytopthora infestans.

Nhóm hiệu ứng thứ hai là các protein ựược sinh ra trong gian bào của tế bào ký chủ (apoplast), bao gồm các enzyme thủy phân như protease, lipase và glycosylase ựóng vai trò phá hủy mô thực vật; các enzyme ức chế ựóng vai trò bảo vệ nấm khỏi các cơ chế phòng thủ của cây ký chủ trong quá trình xâm nhiễm (A. J. Haverkort & P. C. Struik & R. G. F. Visser & E. Jacobsen, 2009).

1.4.2. Cơ sở phân tử của tắnh kháng bệnh mốc sương do nấm Phytopthora infestans gây ra

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kháng bệnh mốc sương và các đặc tính nông sinh học của các con lai soma khoai tây sau dung hợp tế bào trần (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)