Bệnh mốc sương trên khoai tây

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kháng bệnh mốc sương và các đặc tính nông sinh học của các con lai soma khoai tây sau dung hợp tế bào trần (Trang 27)

Hơn 400 năm trước, cây khoai tây ựược ựưa ựến châu Âu bởi người Tây Ban Nha và dần thay thế các loại ngũ cốc ựể trở thành cây trồng chắnh ở bắc Âu. Nhưng vào thời kì ựó ở bắc Âu chưa có sự xuất hiện của nấm mốc sương Phytopthora infestans, chúng chỉ xuất hiện sau khi những củ nhiễm bệnh ựược vận chuyển sang châu Âu [27]. Ireland là nước có tốc ựộ phát triển

diện tắch trồng khoai tây mạnh nhất vì vậy cũng trở thành nơi phải gánh chịu hậu quả nặng nề nhất khi dịch mốc sương xảy ra. Trong những năm 1840 bệnh mốc sương bùng phát tại châu Âu trở thành nạn dịch tồi tệ nhất trong lịch sử, dịch bệnh ựã gây ra nạn ựói khiến hơn 1,5 triệu người chết và gây hậu quả nặng nề cho nền kinh tế xã hội.

Theo các báo cáo gần ựây thì hàng năm kinh tế thế giới thiệt hại khoảng 6,7 tỉ ựô la Mỹ do bệnh mốc sương gây ra. Bên cạnh ựó việc kiểm soát bệnh mốc sương rất khó thực hiện do khả năng thay ựổi nhanh chóng của nấm bệnh ựể chống lại các chiến lược kháng của cây trồng (Brian J. Haas et al, 2009).

Tại Việt Nam bệnh mốc sương cà chua, khoai tây (còn ựược gọi là bệnh sương mai, bệnh rám sương, bệnh dịch muộiẦ là một trong những bệnh nhất trên cà chua, khoai tây, bệnh ựặc biệt nghiêm trọng tại các vùng trồng có khắ hậu mát và ẩm như đà Lạt, Sơn LaẦ

Các nghiên cứu trên ựối tượng nấm mốc sương Phytopthora infestans

tại Việt Nam cho thấy bệnh phát triển mạnh trong ựiều kiện ựộ ẩm cao, nhiệt ựộ ban ựêm tương ựối thấp, nhiệt ựộ ban ngày tương ựối cao. Nhiệt ựộ thắch hợp cho bệnh phát sinh ban ựầu vào khoảng 18 Ờ 220C, nếu trong ựiều kiện ẩm ựộ cao nhưng nhiệt ựộ lại thấp hơn 100C hoặc lớn hơn 280C thì khó có khả năng xuất hiện bệnh trên ựồng ruộng, ẩm ựộ thắch hợp nhất cho bào tử

Phytopthora infestans nảy mầm và xâm nhập vào cây phải ựạt từ 90% cho ựến ựộ ẩm bão hòa, ẩm ựộ thắch hợp nhất cho sự phát triển bệnh là 76%, ựặc biệt nếu thời tiết có thêm mưa phùn và sương mù thì bệnh sẽ phát triển rất nhanh, cây có thể bị tàn lụi trong vòng từ 7 Ờ 10 ngày (Lê Lương Tề, 2007). Ở ựiều kiện 11 Ờ 180C bào tử phân sinh nảy mầm gián tiếp hình thành bọc bào tử ựộng, giải phóng ựộng bào tử và hình thành sợi nấm khi nhiệt ựộ > 180C, một bào tử nấm có thể nảy mầm trực tiếp thành ống mầm và phát triển thành sợi nấm.

Khi nghiên cứu về ựặc ựiểm nấm Phytopthora infestans, tác giả Nguyễn Kim Vân (1997) cho rằng nấm có thể phát triển trên môi trường nhân tạo PDA và kắch thước của cành bào tử phân sinh biến ựộng trong khoảng 137,8 Ờ 389,6 ộm x 5,67 Ờ 7,83 ộm. Nấm có khả năng phát triển tốt trên môi trường Pea agar nhưng trên môi trường V8 nấm có khả năng sinh bào tử cao hơn (Hoàng Văn Thọ, Ngô Thị Xuyên, 2003).

Nghiên cứu về ựặc tắnh sinh học của quần thể nấm vào năm 2003 trong toàn bộ 130 isolate nấm thu thập ựược trên cà chua và khoai tây kết quả cho thấy tất cả các chủng ựược thu thập ựều thuộc chủng nấm A1 (Ngô Thị Xuyên, Lê Hồng Vĩnh, 2003). 254 isolate thu thập ựược trong năm 2005 cũng thuộc chủng nấm A1 (Ngô Thị Xuyên, Lê Hồng Vĩnh, 2003). Nghiên cứu về cấu trúc gen của quần thể nấm Phytopthora infestans tại Việt Nam bằng mtỜ ADN haplotype và nhận dạng vùng GR57 cũng khẳng ựịnh rằng chủng quần nấm tại Việt Nam vẫn quần cũ (Ngô Thị Xuyên, Lê Hồng Vĩnh, 2003).

Hiện tại công tác phòng trừ bệnh mốc sương tại Việt Nam vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, chưa ựạt ựược nhiều kết quả. Trong ựó vấn ựề khó khăn nhất hiện nay ựối với ngành sản xuất khoai tây như ựã ựề cập ựó là nguồn giống sạch bệnh. Nguồn giống khoai tây ở trong nước hiện mới chỉ ựáp ứng ựược 20 Ờ 25% nhu cầu, số còn lại phải nhập khẩu từ Trung Quốc, Hà LanẦ

Giống khoai tây mà người dân sử dụng hầu hết do nông dân tự duy trì từ vụ này sang vụ khác hoặc giống do người dân tự mua không rõ nguồn gốc, do vậy mà giống không những bị thoái hóa mà còn có tỷ lệ nhiễm nấm mốc sương cao cộng với hao hụt trong bảo quản từ 45 Ờ 60 %. Trong ựiều kiện sản xuất ở Việt Nam, củ giống bảo quản trong thời gian dài khoảng 9 tháng (từ tháng 2 Ờ tháng 10), ựiều kiện nóng ẩm của mùa hè củ giống bị già sinh lý nhanh chóng, khi trồng khả năng sinh trưởng kém, hậu quả là năng suất và chất lượng củ thấp, dễ bị bệnh hại tấn công.

còn nhỏ lẻ, chưa mang tắnh hệ thống, chúng ta cần xây dựng ựược các chương trình chọn tạo giống khoai tây sạch bệnh, có chất lượng và phẩm chất tốt phục vụ bà con nông dân.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng kháng bệnh mốc sương và các đặc tính nông sinh học của các con lai soma khoai tây sau dung hợp tế bào trần (Trang 27)