- Tượng tầng thứ cấp hình thành sau trồng 25 ngày và hoạt động kích thích nhu mơ ruột tiết ra một số chất
3.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự vận chuyển chất đồng hố xuống củ:
đồng hố xuống củ:
3.5.1.Qui luật vận chuyển:
Sau khi rễ củ cơ bản được hình thành, bộ phận thân lá trên mặt đất đã phát triển hồn chỉnh, củ khoai lang bắt đầu bước vào giai đoạn phình to (vận chuyển các chất đồng hố từ thân lá về củ). Giai đoạn đầu rễ củ phát triển chậm và phát triển theo chiều dài, nhưng càng về sau tốc độ phình to của rễ củ nhanh dần và phát triển theo chiều ngang, nhất là khoảng 1 tháng trước khi thu hoạch. Trong một ngày đêm, tốc độ vận chuyển chất đồng hố xuống củ mạnh vào ban đêm, nhất là khoảng thời gian từ 18 - 6 giờ.
Bảng 3: Quá trình lớn lên của củ khoai lang trong một ngày đêm (cm)
(Kết quả nghiên cứu của Phan Vân Trì - Trung Quốc, 1962) Giờ Ngày 6 – 12 12 - 8 18 - 24 0 - 6 Cả ngày 19/11 1,6 1,3 2,5 1,7 6,3 2011 1,6 1,6 2,2 2,0 7,4 21/11 0,8 1,2 1,4 0,9 4,3
22/11 0,3 0,3 2,2 1,4 4,4 Bình
quân
0,8 1,1 2,08 1,5 5,6
Các số liệu được nhân lên 20 lần và tính bằng cm theo chu vi của củ
Căn cứ vào kết quả thu được ở bảng trên cĩ thể rút ra nhận xét: Củ khoai lang chủ yếu lớn lên vào ban đêm từ 18 - 6 giờ. Như vậy ban ngày chủ yếu là quá trình quang hợp sản xuất ra vật chất khơ, ban đêm chủ yếu là quá trình vận chuyển tích lũy vật chất khơ vào củ.
Giải thích: vì ban ngày nhiệt độ cao, ban đêm nhiệt độ thấp hơn. Mà theo qui luật, tinh bột (gluxit ) vận chuyển từ nơi cĩ nhiệt độ cao đến nơi cĩ nhiệt độ thấp. Vì vậy đối với khoai lang, biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch càng lớn càng tốt, do sự vận chuyển vật chất về củ càng nhiều.
Thực chất quá trình này là sự phân phối vật chất khơ vào các bộ phận thân lá và rễ củ. Khi nghiên cứu quá trình này cĩ thể rút ra những nhận xét sau:
- Về trị số tuyệt đối, lượng vật chất khơ được tăng tỷ lệ thuận ở cả hai bộ phận (thân lá và rễ củ) theo thời gian sinh trưởng từ lúc trồng đến lúc thu hoạch.
- Về tỷ lệ phân phối lượng vật chất khơ: được phân phối tỷ lệ nghịch ở hai bộ phận (thân lá và rễ củ) theo thời gian sinh trưởng, nghĩa là: thời gian đầu phân phối cho bộ phận thân lá là chủ yếu (sau trồng 45 - 50 ngày vật chất khơ ở thân lá đạt 50 - 60 % tổng vật chất khơ của cây) , thời gian cuối phân phối cho bộ phận rễ củ là chủ yếu (sau trồng 100 ngày đối với giống dài ngày, vật chất khơ trong củ đạt 50% tổng vật chất khơ của củ, đến khi thu hoạch đạt 80 - 90% vật chất khơ tồn cây củ và lúc đĩ thân lá chỉ cịn 3 - 12%) . Tỷ lệ phân phối này phụ thuộc nhiều vào giống, kỹ thuật thâm canh và điều kiện ngoại cảnh.
Biện pháp kỹ thuật tác động: Trong thực tiễn trồng trọt, sự khác nhau về nhiệt độ giữa ngày và đêm là yếu tố chi phối chặt chẽ quá trình hình thành củ. Nên các biện pháp kỹ thuật tác động để tạo ra sự chênh lệch nhiệt độ này là vơ cùng quan trọng, để gĩp phần tăng năng suất khoai lang.
Cụ thể:
- Tạo sự chênh lệch nhiệt độ trên mặt luống và dưới mặt luống càng lớn bao nhiêu thì quá trình vận chuyển tích luỹ tinh bột về củ càng lớn bấy nhiêu.
- Tuỳ theo từng loại đất mà cĩ phương pháp làm đất khác nhau
+ Đất cát: làm luống to cao, bĩn phân rác, rong, phân xanh.
+ Đất thịt nhẹ: tạo điều kiện diện tích lá phủ luống + Đất thịt nặng: chủ yếu trồng lấy dây, lá, củ thường cho năng suất thấp.
- Trồng với mật độ thích hợp: giống ngắn ngày 6 -7,5 vạn dây/ ha, dài ngày 5 - 5,5 vạn dây/ha
- Cung cấp nước và dinh dưỡng đầy đủ - Gieo trồng thời vụ thích hợp
3.5.2. Những nhân tố ảnh hưởng: a. Nhân tố bên trong:
- Sự hoạt động của tượng tầng sơ cấp và thứ cấp càng sớm và đều bao nhiêu sẽ sinh ra nhiều tế bào nhu mơ chứa tinh bột, làm cho quá trình tích luỹ và vận chuyển tinh bột xuống củ kéo dài, dễ cho năng suất cao. Tượng tầng hoạt động muộn và khơng đều, củ bé phát triển khơng cân đối, năng suất ngoại hình xấu.
- Kỹ thuật: trồng đúng thời vụ, chọn dây giống đảm bảo chất lượng tốt.
- Phụ thuộc vào mối quan hệ giữa cacbon và đạm (C/N) ở các giai đoạn sinh trưởng và phát triển khác nhau. Ở thời kỳ đầu đồng hĩa đạm là chủ yếu, sau trồng 40 - 50 ngày
chiếm 10-20% tổng lượng đạm trong suốt thời kỳ sinh trưởng, 60 - 90 ngày sau trồng đạt trị số cao nhất, Sau đĩ giảm dần. Cacbon thì thời kỳ đầu là 40%, sau 60%. Tỷ lệ này chịu sự ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh và các biện pháp kỹ thuật chủ yếu như: phân bĩn, chăm sĩc...
Ví dụ: Trong điều kiện nhiệt độ cao, mưa nhiều, bĩn nhiều đạm, lượng mùn trong đất cao, làm thân lá phát triển quá mạnh, quá trình tổng hợp protein trong thân lá tăng lên, hàm lượng đạm tăng, gây ra hiện tượng vống lốp, làm ảnh hưởng đến quá trình tích luỹ và vận chuyển hydrat cacbon xuống củ (củ nhiều nước phẩm chất giảm). Nếu nhiệt độ cao, khơ hạn (tháng5,6 ở miền Trung), quá trình đồng hĩa đạm kém, thân lá phát triển kém, vận chuyển vật chất khơ về củ ít, năng suất thấp.
+ Nếu tỷ lệ C/N ở thân lá lớn thì hydrat cacbon được tích luỹ nhiều, xúc tiến việc hình thành phát triển củ. Vì vậy trong thực tiễn sản xuất muốn cho khoai lang nhiều củ phải tạo điều kiện quang hợp tốt và cung cấp đủ dinh dưỡng.
Biện pháp kỹ thuật: +Bố trí thời vụ thíh hợp
+ Bĩn phân cân đối và hợp lý b. Nhân tố bên ngồi:
* Nhiệt độ:
- Nhiệt độ thích hợp cho quá trình tích luỹ chất đồng hĩa xuống củ và phình to của củ là 21 - 240C, thích hợp nhất là 21 - 220C.
- Nếu nhiệt độ càng cao, hơ hấp càng mạnh, dinh dưỡng tiêu hao nhiều, đồng thời làm cho enzym tổng hợp tinh bột về củ bị hạn chế, lượng tinh bột tích lũy về củ giảm.
- Nếu nhiệt độ cao, ẩm độ đất cao, đạm nhiều, thân lá phát triển quá mạnh cũng ức chế quá trình vận chuyển vật chất về củ.
- Nhiệt độ cao, ẩm độ đất thấp (vùng cát ven biển) cũng ức chế quá trình vận chuyển vật chất về củ và khoai dễ bị
sùng hà. Vì vậy phải thường xuyên tưới nước để đảm bảo ẩm độ thích hợp và tạo ra sự chênh lệch biên độ nhiệt độ giữa trên và dưới mặt luống.
Trong thực tiễn sản xuất, sự khác nhau giữa nhiệt độ ban ngày và ban đêm cũng là yếu tố chi phối chặt chẽ đến quá trình hình thành củ.
( Biện pháp kỹ thuật: - Bố trí thời vụ hợp lý:
+ Miền Bắc: trồng tháng 12, 1 và thu hoạch tháng 5, 6. + Miền Trung: trồng tháng 1, 2 và thu hoạch tháng 4, 5. + Miền Nam: điều kiện thời tiết thích hợp cho khoai lang sinh trưởng phát triển (chỉ trừ những tháng nước lũ về sớm) cịn lại các tháng trong năm đều trồng được khoai lang và cho năng suất cao.
- Làm luống to, cao. * Ẩm độ:
- Thích hợp 60 - 70%.
- Nếu thời kỳ củ phình to mà ẩm độ đất quá cao (> 90%) hay gặp mưa to (100%), đất bị dí chặt, làm rễ đực ra nhiều, củ chậm lớn, củ méo mĩ, hàm lượng tinh bột thấp, phẩm chất củ kém.
- Nếu ẩm độ quá thấp, củ chậm lớn, nhiều xơ, đặc biệt khoai dễ bị sùng hà.
Kỹ thuật: làm đất, lên luống, bố trí thời vụ và mật độ thích hợp.
* Dinh dưỡng: