Các biện pháp nhân giống khoai lang.

Một phần của tài liệu NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY KHOAI LANG (Trang 72)

- Ở Việt Nam nĩi chung chế độ ánh sáng tương đối tốt (nhất là vào mùa khơ ở các tỉnh Duyên hải miền Trung

5.1.3. Các biện pháp nhân giống khoai lang.

Chọn được giống tốt cũng cần phải cĩ kỹ thuật gây giống tốt, nhanh, chăm sĩc tốt, mới cung cấp đầy đủ giống đem trồng đại trà.

- Gây giống bằng củ (phục tráng giống bằng củ) - Gây giống bằng dây

Ngồi ra cịn cĩ thể cĩ một phương pháp thứ 3 nhưng chỉ áp dụng ở các cơ quan nghiên cứu - gây giống bằng hạt.

a. Gây giống bằng củ:

- Mục đích chính của phương pháp này là nhằm khắc phục tình trạng dây giống bị thối hố, năng suất và phẩm chất củ giảm dần. Dùng củ để gây giống sẽ làm dây to, mập, khoẻ, chịu được những điều kiện ngoại cảnh bất lợi, năng suất cao và giữ được đặc tính di truyền của giống. Gơ giống bằng củ đều thấy đạt năng suất cao hơn gơ giống bằng dây từ 20 - 40%

- Thơng thường sau 2 - 3 năm trồng bằng dây người ta tiến hành gây giống bằng củ 1 lần (vì kinh nghiệm cho thấy, nếu cứ liên tục lấy dây vụ trước để làm giống cho vụ sau, thì giống khoai sẽ kém dần và chỉ cĩ 70 - 80% số dây ra củ).

Kỹ thuật gơ:

- Chọn củ:

+ Lấy củ ở những giống khoai cĩ năng suất cao, phẩm chất tốt và chọn trên những ruộng khoai tốt, cây tốt, khơng sâu bệnh.

+ Chọn những dây ra nhiều củ, củ lớn đều, tập trung ở đốt thứ nhất gần mặt đất, củ khơng bị sâu bệncurvor mỏng, nhẵn, màu sáng, dạng củ điển hình của giống, khơng nên chọn củ quá nhỏ hoặc quá lớn.

+ Khoai chọn giống khơng nên chọn giống thu hoạch quá non hoặc quá già. Thu hoạch cả dây, rũ sạch đất và bảo quản chu đáo nơi thống mát hoặc vùi vào cát ẩm, tránh làm xây xát, gẫy củ. Lúc trồng củ nhỏ để nguyên cả củ, củ to cắt làm 2 - 3 đoạn (cắt ngang củ, khơng cắt dọc) sau đĩ chấm mặt cắt vào tro. Chú ý khơng rửa củ.

- Đất dùng để gây giống bằng củ tốt nhất là chọn loại đất cát pha hoặc thịt nhẹ tơi xốp, nhiều màu, cao, thốt nước, bằng phẳng, gần nhà, gần nguồn nước để tiện chăm sĩc nhưng khơng bị cớm nắng.

- Đất được cày bừa kỹ, làm luống rộng 1,2 - 1,5 m; cao 15 - 20 cm, mặt luống phẳng (dạng luống rau). Trên mỗi luống đặt củ thành ba hàng (củ cách củ 10 - 15 cm, hàng cách hàng 30 - 40 cm). Chú ý đặt đầu củ trở lên, đuơi củ trở xuống, vì đầu củ sẽ ra nhiều mầm hơn.

- Cuốc hốc, bĩn phân ủ mục, lấp một lớp đất mỏng trên phân rồi đặt củ lên trên. Cuối cùng lấp củ với một lớp đất mỏng (khoảng 4 - 5 cm) rồi phủ rơm rạ và tưới nước, đẻ giữ ẩm cho luống.

- Phân bĩn lĩt nên dùng phân hoai mục và tro bếp, chú ý khơng nên dùng phân tươi để bĩn lĩt, khơng đặt củ trực tiếp lên phân.

- Chăm sĩc ruộng gơ giống bằng củ là một vấn đề quan trọng vì ảnh hưởng đến phẩm chất dây giống và hệ số nhân giống.

Sau khi luống khoai mọc mầm đều (khoảng 20 ngày sau trồng): tiến hành xới xáo, kéo rơm rạ ra một bên để cho dây phát triển và bĩn thúc phân N hoặc tưới nước giải pha lỗng (3 kg N hoặc 1 nước giải + 3 nước lã/500m2), khơng được tưới hoặc bĩn lên thân lá. Bĩn xong xới đất, vùi lấp phân.

- Khoảng 1,5 tháng sau trồng, lúc đĩ mầm dài 20 - 25 cm, cắt dây lần thứ nhất, sau đĩ bĩn thêm 3 - 4 kg N/500m2, xới xáo vun gốc và khoảng 1 tháng sau cắt dây lần 2. Khi cắt chú ý chừa 3 - 5 mắt để gốc tiếp tục phân cành. Cĩ thể cắt 3 lần, trong ba lần cắt thì lần thứ hai được nhiều dây nhất, lần thứ ba dây thường nhỏ và già. Một sào (Bắc Bộ) gơ củ tốn khoảng 150 kg củ.

- Dây trồng trong điều kiện bình thường phải đảm bảo cĩ thời gian sinh trưởng 50 - 60 ngày.

b. Gây giống bằng dây:

Đây là cách làm quen thuộc ở các vùng trồng khoai lang ở nước ta. Gây giống bằng dây vừa nhanh vừa đỡ tốn cơng, tuy vậy dây nhanh già và thối hố.

Kỹ thuật gơ:

- Chọn cắt dây ở các ruộng khoai tốt, khơng bị sâu bệnh và chỉ cắt dây đoạn 1 - 2.

- Dây cắt dài hay ngắn tuỳ theo vụ trồng, tuỳ theo cách đặt dây và tuỳ theo từng loại đất.

- Khơng nên cắt dây vào lúc thân và lá trương nước, vào lúc sáng sớm ví vết cát cĩ thể chảy mất nhiều nhựa, dây mất nhiều chất dự trữ, lâu bén rễ. Nên cắt dây vào buổi xế chiều, vì lúc này hàm lượng nước trong dây thấp, những chất dinh dưỡng tổng hợp được ban ngày cịn một phần lớn ở trong dây, làm dây sung sức hơn và trồng xuống nhanh bén rễ

- Dây cắt xong nên đem trồng ngay hoặc chiều cắt sáng ngày mai trồng. Ở vùng đất cát thường khơng trồng dây mới cắt.

- Cĩ thể xử lý dây trước khi trồng bằng chất kích thích sinh trưởng. Ở Việt Nam nơng dân cũng cĩ kinh nghiệm nhúng đầu dây vào nước giải khoảng 3 giờ trước khi trồng. Bấm ngọn trước khi cắt dây 4 - 5 ngày, để cho các chất dinh dưỡng trong dây phân phối trên dưới đều nhau, khoai lang trồng sẽ sớm ra rễ, nhanh phát triển cành. Ngồi ra cịn cĩ các phương pháp xử lý dây thơng dụng như: nhúng chỗ cắt vào tro bếp hoặc dung dịch bùn để giữ khơng cho mất nhựa. Dây trồng ở chân đồi, đất cát thiếu độ ẩm thì cắt dây xong nên để chỗ thống mát khoảng 2 - 3 ngày cho mặt cắt khơ lại và rễ đã ra ở các đốt rồi đem trồng thì dễ sống hơn.

- Chọn đất, làm đất tương tự như phương pháp gơ giống bằng củ, lên luống cĩ thể làm luống mui như trồng lấy củ.

- Cần đặc biệt chăm sĩc cẩn thận, chú ý khi dây dài 30 - 40 cm bấm ngọn để tăng khả năng phân cành.

- Các biện pháp làm cỏ xới xáo, bĩn phân, cắt dây giống như biện pháp trên.

- Cần tiến hành gây giống trước khi trồng chính vụ khoảng 2 tháng, tỷ lệ 1/7 (hệ số nhân 7).

c. Gây giống bằng hạt:

Gây giống bằng hạt cĩ thể tạo ra được những giống mới, nhưng việc tiến hành rất phức tạp, hơn nữa tỷ lệ kết hạt của khoai lang cũng rất thấp chỉ đạt 30 - 40%.

Điều cần chú ý trong gây giống bằng hạt:

Hạt khoai lang rất nhỏ (to bằng hạt cải củ) vỏ hạt rất dày và cứng, nên làm đất thật kỹ và phải cọ xát hoặc xử lý hạt bằng H2SO4 1 - 2% trong 20 phút hoặc cĩ thể ngâm nước nĩng 500C trong 3 - 4 giờ rồi ủ cho nứt nanh trước khi gieo.

Một phần của tài liệu NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY KHOAI LANG (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w