Mật độ, khoảng cách và phương pháp trồng:

Một phần của tài liệu NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY KHOAI LANG (Trang 84)

- Ở Việt Nam nĩi chung chế độ ánh sáng tương đối tốt (nhất là vào mùa khơ ở các tỉnh Duyên hải miền Trung

5.5.Mật độ, khoảng cách và phương pháp trồng:

5.5.1. Phương pháp trồng:

Trong thực tiễn sản xuất ở nước ta đã cĩ nhiều cách trồng khoai lang khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai, tập quán canh tác, thời vụ trồng.... cho đến nay trong sản xuất tồn tại hai phương pháp trồng phổ biến sau:

a. Trồng dây phẳng dọc luống;

Đặt dây nằm phẳng dọc luống và chừa 3 - 5 cm phần ngọn lĩ ra ngồi.

Ưu điểm:

- Các mắt đốt trên thân nằm ở vị trí rất thuận lợi cho việc ra củ, do đĩ số lượng củ trên dây tăng lên.

- Củ phân bố đều trong luống, tạo điều kiện cho củ phát triển đầy đủ và thuận lợi.

- Thân lá phát triển đều ở hai bên sườn luống tạo điều kiện cho kết cấu tầng lá hợp lý, nâng cao hệ số sử dụng ánh sáng và hiệu suất quang hợp.

- Tạo điều kiện cho củ và thân lá phát triển đều đặn trên luống khoai lang nên việc chăm sĩc xới xáo làm cỏ, bĩn phân thúc thuận lợi.

Nhược điểm;

- Kỹ thuật trồng tương đối phức tạp nên thường tốn nhiều cơng, chi phí cao.

- Do trồng nơng nên tỷ lệ dây chết cao, đặc biệt là các thời vụ trồng trong mùa rét (như vụ Đơng Xuân).

Cách đặt dây:

- Đặt dây dọc luống, thì sau khi luống đã làm xong sẽ rạch một rãch trên luống rồi bắt đầu đặt dây. Đặt dây đến đâu, gạt đất vào đến đĩ và lấp dây lại.

- Rạch rãnh xong thì đặt dây theo chiều luống. Đặt dây thuận chiều (các ngọn dây đều quay về một chiều). Như vậy củ mới ra đều khơnaxbij cách quãng.

- Nếu khơng đánh luống theo hướng Đơng tây, thì khi đặt dây, chú ý cho ngọn dây xuơi theo chiều giĩ, để giĩ khơng lật được ngọn dây lên, trở ngại cho sự bén rễ của dây khoai.

- Lúc đặt dây, cũng nên đặt ngọn quay chếch về phía Tây để củ sẽ phát triển về phía đơng, ít bị nắng hướng Tây, khoai đỡ sùng hà.

- Đặt dây nọ sát dây kia với độ dài vừa phải, để được nhiều dây, nhiều củ.

- Đặt xong dây thì khoả đất lấp kính dây, chỉ để ra 1/4 về phía ngọn. Lấp đất xong, lấy hai tay ấn chặt về phía gốc để đầu dây khoai sát với đất, dây chĩng bén rễ. Dây lấp sâu 3 - 4cm, nếu trời hạn và đất cát thì cĩ thể lấp sâu hơn (5-6cm) và dậm chặt đất hơn.

b. Trồng dây áp tường:

Khi lên luống chỉ lên một bên sườn luống, đặt dây khoai lang đứng nghiên vào sườn luống với những khoảng cách cần thiết, rồi kéo đất ở phía bên kia áp vào dây đã được đặt, vừa để vùi dây vừa để hồn thành luống.

Ưu điểm:

Một phần của tài liệu NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY KHOAI LANG (Trang 84)