Kỹ thuật bĩn phân:

Một phần của tài liệu NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY KHOAI LANG (Trang 75)

- Ở Việt Nam nĩi chung chế độ ánh sáng tương đối tốt (nhất là vào mùa khơ ở các tỉnh Duyên hải miền Trung

5.2. Kỹ thuật bĩn phân:

Đối với khoai lang vụ Đơng Xuân, nhất là khoai vụ mùa trồng tháng 11 - 12, việc bĩn lĩt rất quan trọng, vì khoai cần phát triển mạnh thân lá trong thời kỳ đầu ra rễ củ và chống rét. Nếu ít phân, cĩ thể khơng cần bĩn thúc mà tập trung vào bĩn lĩt củ sẽ tốt hơn.

- Loại phân bĩn: chủ yếu dùng các loại phân hữu cơ, phân chuồng (tươi hoặc hoai dở dang), rơm rạ, rác, phân xanh, bèo dâu, tro... và phân lân vơ cơ.

Trong sản xuất thường dùng phân chuồng tươi hoặc hoai dỡ dang bĩn cho khoai, vừa cĩ cơ sở khoa học cũng như ý nghĩa thực tiễn. Viện khảo cứu trồng trọt, trong nhiều năm nghiên cứu đã đi đến kết luận: bĩn lĩt phân chuồng tươi cho khoai lang đã tăng năng suất từ 11 - 14% so với phân chuồng hoai.

- Lượng phân bĩn cho 1 ha: + Phân hữu cơ: 8 - 10 tấn + Phân lân: 30 - 60 kg P2O5

Nhiều kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng năng suất khoai lang tăng tỷ lệ thuận với lượng phân hữu cơ dùng bĩn lĩt.

- Cách bĩn:

+ Tốt hơn cả là bĩn tập trung và bĩn theo tầng: phân chưa hoai như rác, lá xanh... ở dưới, phân chuồng hoai dở dang trộn với lân bĩn ở giữa và trên cùng là phân chuồng hoai mục, để cĩ tác dụng xúc tiến quá trình phân giải. Bĩn theo tầng lớp như vậy, rễ khoai đâm xuống đến đâu cĩ phân hoai đến đĩ và giữ luống đất luơn được tơi xốp, ấm áp, thuận lợi cho rễ củ phình to.

+ Nhiều nơi do thiếu phân chuồng đã dùng phân xanh, lá xanh bĩn lĩt (Vùng khu 4 cũ); hoặc phân rác như lá tre, trấu (vùng Hưng Yên); hoặc lá cĩ mủ (vùng ven biển)... đều cĩ kết quả tốt. Cĩ nơi bĩn tồn bèo dâu tươi ở dưới và ngâm bèo dâu mục để tưới cũng cho kết quả tốt. Phân lân cần trộn

ủ trước với phân chuồng sẽ cĩ hiệu quả tốt hơn. Vùng chua mặn bĩn thêm 1- 2 tấn vơi bột cho 1 ha khi làm đất để giảm độ chua và quánh. Các vùng khác cũng cho thấy bĩn thêm 3 - 4 tạ vơi bột/ha khi làm đất lần thứ hai, thấy khoai đỡ hà, đỡ dế phá hoại củ sau này.

5.2.2. Bĩn thúc:

- Trên cơ sở được bĩn lĩt đầy đủ, bĩn thúc mới cĩ hiệu quả, nên dùng các loại phân dễ tiêu, cĩ hiệu quả nhanh như N, K hoặc nước giải pha lỗng.

- Tuỳ theo giống ngắn ngày, dài ngày mà cĩ thể bĩn thúc 2 hoặc 3 lần.

- Liều lượng phân bĩn thúc: + Đạm: 60 - 90 kg.

+ Kali: 90 - 120 kg

Lần thứ nhất: sau trồng 15 - 20 ngày, 25 - 30 ngày ở Miền Bắc, chủ yếu là bĩn đạm (1/3 tổng lượng đạm)

- Cách bĩn: rạch hàng cách gốc 5 - 10 cm ở hai bên mép luống. Bĩn phân đạm pha lỗng hoặc nước giải pha lỗng (nếu đất cát phải bĩn hai lần, mỗi lần một bên mép luống, lần nọ cách lần kia một tuần). Sau đĩ lấp đất và xới xáo nhẹ, tránh việc xới xáo tồn luống gây rửa trơi dinh dưỡng.

Lần thứ 2: sau khi trồng 40 - 50 ngày, 45 - 60 ngày ở Miền Bắc, lúc này khoai lang đang phân cành và hình thành

củ. Bĩn 1/3 tổng lượng đạm + 1/3 tổng lượng kali

- Cách bĩn: dùng cuốc hoặc trâu cày xả hai bên mép luống (1/2 chiều cao luống):

+ Nếu đất cát sau khi bĩn phân lấp ngay để tranh thủ độ ẩm.

+ Nếu đất cát pha hoặc đất thịt cĩ thể phơi ải 1 - 2 nắng để giảm độ ẩm, tăng nhiệt cho luống, sau đĩ bĩn phân và lấp đất.

- Loại phân: dùng tro bếp tưới nước giải, các loại rong, rác tấp vào luống + đạm + kali sau đĩ lấp luống, vét sạch đất ở rãnh đắp luống cao, to, tạo điều kiện cho thân lá phát triển.

Tác dụng cày xả luống: ngồi tác dụng cung cấp phân trực tiếp, cịn tạo điều kiện cho đất tơi xốp , thống, rễ con bị đứt bớt để tập trung chất dinh dưỡng cho sự phình to rễ củ. Đây là lần bĩn quan trọng và quyết định năng suất cao nhất, bĩn phân cĩ hiệu quả kinh tế nhất.

Lần thứ 3: đối với giống dài ngày (120 ngày) bĩn lúc khoai được 90 ngày sau trồng, dùng lượng N và kali cịn lại

pha lỗng tưới thẳng vào gốc, nhổ cỏ, khơng xới xáo luống. Mục đích của lần bĩn này là dữ cho lá xanh lâu, kéo dài quang hợp, củ to thêm

- Ngồi bĩn thúc trực tiếp người ta cịn bĩn thúc bằng cách phun lên lá: dung dịch Super lân + sunfatkali với nồng độ 3 - 5% phun lên lá hai lần ở giai đoạn củ phình to (60 ngày và 90 ngày) làm cho phẩm chất và năng suất tăng hơn so với đối chứng.

- Liều lượng phân bĩn thúc: tuỳ theo đất đai, giống cĩ thể bĩn cho một ha

N: 60 - 90 kg K2O: 90 - 120 kg

5.3. Đất trồng khoai lang và kỹ thuật làm đất: 5.3.1. Yêu cầu đất đối với khoai lang:

- Khoai lang là một cây cĩ phạm vi thích ứng đối với đất đai tương đối rộng, cĩ thể trồng được trên nhiều loại đất khác nhau về tính chất hố học cũng như thành phần cơ giới (đất cát, thịt nặng, bạc màu, cát ven biển, đất đồi, đất mới khai hoang...). Tuy nhiên, tốt nhất đối với khoai lang là đất tơi xốp, nhẹ, rãi nắng và dễ thốt nước...

- Kinh nghiệm của nơng dân Việt Nam đã nhận ra quy luật là cùng một giống khoai lang nếu trồng ở nơi cĩ nhiều ánh sáng, đất khơ, xốp thì lượng đường trong củ sẽ cao hơn

hẳn so với nơi đất ẩm, ít nắng. Sự khác nhau về độ phì trong đất trồng cịn ảnh hưởng sâu sắc đến hàm lượng, thành phần các hợp chất cĩ N, thành phần các axit amin của các protein trong đĩ. Theo T.H Yang (1975) thì hàm lượng protein tăng theo độ phì là do hàm lượng aspactat tăng lên. Axit amin lizin giảm đi theo chiều tăng của độ phì trong khi hàm lượng metionin lại tăng lên theo độ phì vì vậy loại đất tốt nhất đối với khoai lang là đất cát pha tơi xốp, màu mỡ và thống khí.

- Theo tài liệu nghiên cứu của Liên Xơ (cũ) thì sản lượng củ khoai lang trồng trên đất cát pha tơi xốp tăng trên 46% so với trồng đất thịt nặng, hàm lượng chất khơ của khoai lang trồng trên đất cát pha cao hơn so với đất thịt.

- Tỷ lệ đất cát pha: 3 sét + 7 cát hoặc 6 sét + 4 cát là tốt. Nếu đất nhiều cát sẽ giữ nước kém, lượng khống NPK ít vì khơng cĩ keo sét hút bám, hơn nữa khi trời nắng nhiệt độ đất tăng cao, khoai dễ bị sùng hàì.

- Đất thịt nặng quá củ khoai lang thường bị méo mĩ, lâu chín, phẩm chất giảm, nước nhiều, khĩ bảo quản. Đất thịt gặp nước bị dí chặt và khi khơ hạn kéo dài làm cho hoạt động tượng tầng tuy cĩ mạnh nhưng đồng thời mức độ hố gỗ của tế bào trung tâm cũng lớn, nên dễ hình thành rễ đực và rễ cám.

- Khoai lang chịu mặn tương đối tốt, độ pH trồng khoai lang tương đối cao từ 4,2 - 8,3; nhưng tốt nhất là pH từ 5 - 6. Đất hơi chua hay gần trung tính khoai mọc tốt.

5.3.2. Kỹ thuật làm đất và lên luống a. Làm đất:

- Khoai lang là một loại cây trồng khơng kén đất, trồng trên bất cứ các loại đất nào (đồi núi, trung du, bạc mầu, cát ven biển...) cũng đều cho thu hoạch. Tuy vậy kỹ thuật làm đất cũng cĩ tác dụng làm tăng năng suất khoai lang.

- Kỹ thuật làm đất cho khoai lang cần phải đảm bảo mấy yêu cầu sau:

+ Làm đất sâu: cĩ tác dụng để làm được luống cao, to tạo điều kiện cho củ phát triển ăn sâu.

+ Làm đất tơi xốp: đảm bảo đất tơi xốp là một điều quan trọng giúp cho củ khoai lang phát triển thuận lợi (đặc biệt ở trong luống khoai lang).

+ Đảm bảo giữ mầu, giữ nước và chủ động thốt nước tốt.

- Tuy nhiên cũng tuỳ thuộc vào từng loại đất đai và thời vụ trồng trọt để cĩ kỹ thuật làm đất khác nhau:

+ Ở các loại đất thịt trong điều kiện vụ Đơng Xuân, thời vụ khơng khẩn trương cĩ thể làm đất ải. Nhưng làm đất ải đối với khoai lang cần chú ý sau khi phơi ải vài ngày phải bừa ngay để giữ ẩm, khi lên luống phải đảm bảo đủ độ ẩm cho khoai lang.

+ Ở loại đất cát thì cần cày lên luống ngay, khơng cần thiết phải làm ải.

- Trong sản xuất hiện nay hình thành vụ khoai lang Đơng trồng tháng 9 thường gặp các trận mưa to cuối vụ nên phải cĩ kỹ thuật làm đất ướt để trồng.

- Nĩi chung kỹ thuật làm đất lên luống cho khoai lang Đơng trên nền đất ướt cần lưu ý mấy vấn đề sau:

+ Sau khi lên luống xong, trên mỗi luống cho thêm một ít đất bột để giảm độ ẩm đất xuống vừa phải trước khi đặt dây trồng.

+ Sau trồng khoảng 20 ngày, khi thời tiết bắt đầu chuyển sang khơ hanh, đất trong luống khơ dần, lúc đĩ sẽ cày lại giữa rãnh luống, làm đất nhỏ và vun luống lên hồn chỉnh.

b. Lên luống:

Lên luống cho khoai lang là nhằm tạo điều kiện cho củ phát triển thuận lợi.

- Kích thước luống phụ thuộc vào các điều kiện: thời vụ trồng, đất đai, giống, mật độ và khoảng cách trồng...Tuy

nhiên yêu cầu cơ bản của lên luống khoai lang là phải lên luống nở sườn (khơng lên luống hình tam giác).

- Kích thước luống cĩ thể dao động từ 1,0 - 1,2 m theo chiều rộng và 35 - 40 cm theo chiều cao, tuỳ theo đất và giống.

- Về hướng luống thì tuỳ thuộc vào kích thước của ruộng trồng mà xác định, nhưng nĩi chung theo hướng đơng tây là thích hợp nhất.

5.4. Thời vụ trồng:

5.4.1. Cơ sở xác định thời vụ:

Điều kiện thời tiết khí hậu nước ta nĩi chung và miền Trung nĩi riêng cho phép trồng khoai lang quanh năm và đều cĩ thể cho thu hoạch. Tuy nhiên trong các thời vụ khác nhau sẽ cho năng suất khác nhau. Ngay cả trong cùng một thời vụ cũng cần xác định trồng vào thời gian nào cho năng suất cao nhất và cĩ lợi cho việc tăng vụ. Nĩi chung cây khoai lang khơng cĩ thời kỳ chín rõ ràng như một số loại cây trồng lấy hạt. Vì vậy trong điều kiện ngoại cảnh thích hợp cần tranh thủ trồng sớm để kéo dài thời gian phình to của rễ củ.

Khi xác định thời vụ khoai lang cần dựa vào các cơ sở khoa học sau:

- Đặc điểm sinh vật học: đặc biệt giai đoạn mọc mầm ra rễ và giai đoạn phình to rễ củ.

- Dựa vào yêu cầu nhiệt độ và ẩm độ khơng khí. - Dựa vào giống dài ngày hoặc ngắn ngày.

- Dựa vào cơ cấu mùa vụ.

5.4.2. Giới thiệu thời vụ trồng khoai lang:

Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa, điều kiện khí hậu thời tiết phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cây khoai lang. Do đĩ ở nước ta cĩ thể trồng khoai lang quanh năm. Tuy nhiên do đặc điểm về điều kiện sinh thái, khí hậu, đất đai, cũng như tập quán cĩ khác

nhau ở từng vùng nên cũng phải lựa chọn để bố trí thời vụ trồng cho thích hợp. Nĩi chung trong sản xuất ở nước ta từ trước đến nay đã hình thành các thời vụ sau:

a. Vụ khoai lang Đơng Xuân:

- Diện tích trồng khoai lang vụ Đơng Xuân hiện nay ở nước ta chiếm tỷ lệ tương đối lớn so với tổng diện tích trồng khoai lang cả nước. Nĩi chung vụ Đơng Xuân cĩ thể trồng được ở tất cả các vùng trừ các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.

- Diện tích khoai lang vụ Đơng Xuân tập trung chủ yếu trên đất canh tác một lúa - một mầu.

- Thời vụ: trồng tháng 11 - 12, thu hoạch tháng 4 - 5. Khoai lang vụ Đơng Xuân cĩ những ưu nhược điểm chílee như sau:

Ưu điểm:

- Nằm trong cơ cấu luân canh 2 vụ: lúa mùa - khoai lang Đơng Xuân, nên thời vụ khơng khẩn trương, đảm bảo làm đất kỹ, nhất là cĩ điều kiện làm ải.

- Thời gian sinh trưởng dài 5 - 6 tháng nên cĩ thể sử dụng các giống dài ngày cĩ tiềm năng năng suất cao, điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, kéo dài thời gian vận chuyển và tích luỹ vào củ.

- Giai đoạn củ lớn nằm trong điều kiện thích hợp (22 - 240C), chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn, cĩ mưa xuân, rất thuận lợi cho quá trình phình to của củ.

- So với các thời vụ trong năm, khoai lang vụ Đơng Xuân cĩ năng suất cao hơn cả.

Nhược điểm

- Bắt đầu tháng 12 trở đi, nhiệt độ đã bắt đầu xuống thấp, thường bị hạn, cĩ giĩ mùa Đơng Bắc nên nếu trồng muộn khoai lang sẽ khĩ bén rễ, tỷ lệ dây chết cao.

- Thời kỳ đầu sinh trưởng thân lá nằm trong mùa khơ hanh, do đĩ tốc độ sinh trưởng thân lá chậm, khả năng hình thành củ bị ảnh hưởng.

- Ở giai đoạn sinh trưởng cuối, điều kiện nhiệt độ và lượng mưa tăng dần làm cho thân lá vẫn phát triển vào thời kỳ cuối, thân lá giảm chậm, thậm chí cĩ trường hợp thân lá vẫn tăng một cách đều đặn cho đến khi thu hoạch, khơng lợi cho quá trình vận chuyển tích luỹ vật chất khơ vào củ.

b. Vụ khoai lang Đơng:

- Trong những năm qua, vụ khoai lang Đơng ở miền Bắc được trồng chủ yếu trên diện tích tăng vụ, vùng hai vụ lúa hoặc 1 lúa - 1 mầu hoặc 2 mầu - 1 lúa ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ và các tỉnh khu 4 cũ.

- Khoai lang Đơng được trồng từ tháng 9 và thu hoạch tháng 2.

- Căn cứ vào điều kiện đất đai, khí hậu, thời tiết cụ thể, liên hệ với tình hình sinh trưởng phát triển của cây, vụ khoai lang đơng cĩ những ưu nhược điểm sau:

Ưu điểm:

- Nằm trong cơ cấu luân canh 3 vụ do đĩ nâng cao được hệ số sử dụng đất và tổng sản lượng trên một đơn vị diện tích trồng trọt.

- Điều kiện khí hậu và thời tiết vụ Đơng diễn biến cĩ lợi cho sinh trưởng thân lá của cây. Thời kỳ đầu nhiệt độ và ẩm độ đất cịn cao, thích hợp cho thân lá phát triển, thời kỳ cuối nhiệt độ và lượng mưa giảm dần cĩ lợi cho quá trình vận chuyển và tích luỹ vật chất khơ vào củ.

Nhược điểm:

- Thời gian sinh trưởng ngắn (3,5 - 4 tháng) đầu vụ trồng thường gặp các trận mưa cuối vụ làm cho đất ướt, thời vụ trồng rất khẩn trương (áp dụng kỹ thuật trồng khoai lang trên nền đất ướt).

- Thời gian lớn hữu hiệu của củ ngắn, lại nằm vào những tháng rét nhất, khí hậu khơ hanh, cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ lớn của củ.

c. Vụ khoai lang Xuân:

Hiện được trồng ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ (chủ yếu là vùng trung du) trên đất 2 mầu - 1 lúa. Thời vụ trồng tháng 2 - 3 và thu hoạch tháng 6 - 7. Khoai lang Xuân cĩ những ưu và nhược điểm sau:

Ưu điểm:

- Thời kỳ trồng cĩ điều kiện nhiệt độ và ẩm độ đất rất thích hợp cho khoai lang mọc mầm và ra rễ, sinh trưởng mạnh thời kỳ đầu.

- Tồn bộ thời kỳ sinh trưởng thân lá cũng như lớn lên của củ nằm trong điều kiện ngoại cảnh khá thích hợp.

Nhược điểm:

- Thời kỳ cuối của sinh trưởng thân lá do điều kiện nhiệt độ cao, bắt đầu mùa mưa nên thân lá khơng giảm, ảnh hưởng đến việc tích luỹ vật chất khơ vào củ.

- Vào những năm mưa sớm, cuối tháng 5 đã cĩ mưa dễ làm cho ruộng khoai lang bị ngập, buộc phải thu hoạch non.

d. Vụ khoai lang Hè Thu:

- Được trồng chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Tây

Một phần của tài liệu NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY KHOAI LANG (Trang 75)