QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG THÂN LÁ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RỄ CỦ KHOAI LANG:

Một phần của tài liệu NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY KHOAI LANG (Trang 44)

- Tượng tầng thứ cấp hình thành sau trồng 25 ngày và hoạt động kích thích nhu mơ ruột tiết ra một số chất

3.4. QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG THÂN LÁ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RỄ CỦ KHOAI LANG:

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RỄ CỦ KHOAI LANG:

Sự sinh trưởng và phát triển của bộ phận thân lá và rễ củ khoai lang trong điều kiện bình thường được diễn biến theo một qui luật nhất định (lần lượt thơng qua bốn giai đoạn sinh trưởng phát triển ).

Nhưng trong thực tế, sự sinh trưởng phát triển này thường xảy ra khơng bình thường, khơng theo qui luật , vì nĩ cịn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, ẩm độ,

cường độ chiếu sáng...), gây hiện tượng xúc tiến và khống chế lẫn nhau.

Như vậy mối quan hệ giữa sinh trưởng thân lá và phát triển của rễ củ nĩ cĩ mối quan hệ mật thiết hữa cơ với nhau: vừa cĩ tác dụng xúc tiến, vừa cĩ tác dụng khợng chế lẫn nhau.

- Quan hệ xúc tiến: ở thời kỳ đầu rễ con phát triển nhanh và mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc hút nhiều nước, nhiều dinh dưỡng cung cấp cho thân lá. Khi đĩ thân lá phát triển nhanhì, quang hợp mạnh. Đây chính là cơ sở cung cấp nhiều hợp chất hữu cơ cho sự phân hố, hình thành rễ củ và phình to củ một cách nhanh chĩng.

- Quan hệ khống chế: Sự sinh trưởng thân lá và sự phát triển của rễ củ ngồi tác dụng xúc tiến cịn cĩ quan hệ khống chế lẫn nhau; nếu cả hai bộ phận trên và dưới mặt đất phát triển khơng hợp lý:

+ Thân lá phát triển quá nhanh và mạnh vượt qua chỉ số lá đạt hiệu suất quang hợp cao nhất (4 - 4,5), làm cho các tầng lá che khuất lẫn nhau, lá phía dưới thiếu ánh sáng, tiến hành hơ hấp mạnh, tiêu hao

nhiều sản phẩm quang hợp một cách vơ ích, làm cho lá vàng, rụng, dẫn đến lượng vật chất chuyển về củ ít, củ kém phát triển .

+ Thân lá phát triển kém, khơng đạt chỉ số lá thích hợp (đường kính lĩng thân nhỏ, lá nhỏ và ít...), dẫn đến việc vận chuyển vật chất về củ cũng ít, làm củ cịi cọc, chậm lớn.

Như vậy: rõ ràng trong cả hai trươngh hợp này, bộ phận trên mặt đất (thân, lá ) đã khống chế quá trình phình to của củ dưới mặt đất.

Mối quan hệ giữa sinh trưởng thân lá và sự phát triển của rễ củ được thể hiện qua đồ thị 2.

* Đường đồ thị về trọng lượng thân lá:

- Thời kỳ 1 (ra rễ, mọc mầm ): mới trồng thân lá > 0, đồ thị khơng xuất phát từ điểm 0 của gốc toạ độ mà bắt đầu ở một tỷ số nhất định. Giai đoạn đầu thân lá mới phục hồi, do đĩ tốc độ sinh trưởng của thân lá rất chậm (đồ thị ít dốc).

- Thời kỳ 2 (phân cành, kết củ): Tốc độ phát triển của thân lá tăng dần, thân cĩ hiện tượng phân cành, nhưng tốc độ phát triển thân lá vẫn cịn chậm.

- Thời kỳ 3: Thân lá phát triển với tốc độ nhanh và đạt trị số tối đa

- Giai đoạn 4: Tốc độ phát triển thân lá chậm dần, khoai lang xuống mã. Biểu hiện màu sắc thân từ xanh đậm chuyển sang xanh vàng, lá phía dưới úa vàng và rụng dần (đồ thị đi xuống)

* Đường đồ thị về trọng lượng rễ và rễ củ:

- Thời kỳ 1: Rễ con hình thành, rễ con mập và dày được sinh ra nhiều, biểu hiện đường dồ thị dốc.

- Thời kỳ 2: Tốc độ hình thành củ tăng nhanh, số lượng củ trên dây bắt đầu ổn định.

- Thời kỳ 3: Một số củ được lớn lên và phình to ra, nên độ dốc của đồ thị càng dốc mạnh. Điều này thể hiện trọng lượng củ tăng.

- Thời kỳ 4: Thân lá xuống mã, tốc độ phình to củ tăng nhanh, do vật chất vận chuyển về củ đạt tối đa.

Đồ thị 2: Đồ thị về mối quan hệ giữa sinh trưởng thân lá và phát triển rễ củ khoai lang.

Qua đồ thị trên ta thấy: khi tốc độ sinh trưởng thân lá ngừng hẳn, nhưng vật chất khơ vẫn tiếp tục vận chuyển về củ. Nên chỉ thu hoạch khi củ đã chín, chứ khơng dựa vào điểm ngừng sinh trưởng của thân lá (lá trên ngọn khơng ra thêm). Củ chín được trình bày trong chương thu hoạch và bảo quản khoai lang.

Mối quan hệ giữa hai bộ phận trên và dưới mặt đất được biểu thị bằng tỷ số T/R (là tỷ số giữa bộ phận thân lá trên mặt đất và bộ phận rễ, rễ củ dưới mặt đất).

Trong đĩ: T là trọng lượng của bộ phận thân lá trên mặt đất

R là trọng lượng của rễ và rễ củ dưới mặt đất.

T/R là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình sinh trưởng , phát triển của cây khoai lang ở các giai đoạn khác nhau, đặc biệt là giai đoạn chín của củ. Bởi vì quá trình hình thành và phình to của rễ củ cĩ mối quan hệ chặt chẽ với tỷ số T/R. Điều này được chứng minh qua đồ thị 3.

Đồ thị 3: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ T/R

Căn cứ vào đồ thị cĩ thể rút ra các nhận xét sau đây: - Đường biểu diễn T/R càng về sau càng giảm, chứng tỏ rằng sự phát triển của thân lá càng về sau càng chậm dần, trong lúc đĩ sự phát triển của củ càng nhanh dần.

- Đường biểu diễn T/R dốc sớm, chứng tỏ rằng quá trình hình thành củ tiến hành sớm, thời gian phình to của củ kéo dài.

- Đường biểu diễn T/R càng dốc và dốc càng nhanh thì quá trình tập trung vật chất vào củ càng mạnh.

- Điều khiển mối quan hệ T/R phát triển tốt hay xấu là khâu quan trọng trong kỹ thuật tăng năng suất khoai lang.

Căn cứ vào những kết quả thu được cho thấy rằng:

+ Trị số T/R ở thời kỳ đầu cĩ thể thay đổi tùy giống và thời vụ trồng (trị số này luơn luơn > 1).

Ví dụ: Giống Bất luận Xuân trồng ở vụ Đơng Xuân , thời kỳ đầu (35 ngày sau trồng), cĩ tỷ số T/R > giống Chiêm dâu. Cụ thể: giống Bất Luận Xuân cĩ T/R = 5,3. giống Chiêm Dâu cĩ T/R = 3,75

+ Trị số T/R giảm dần từ khi trồng cho đến khi thu hoạch

+ Ở thời kỳ thu hoạch trị số T/R càng nhỏ càng tốt (NS củ cao), thường thích hợp nhất là khoảng 0,3 - 0,4. Trong thực tế sản xuất rất khĩ đạt được trị số này, thường là T/R = 0,5 - 0,6. Nếu ở thời kỳ thu hoạch mà cĩ T/R > hoặc = 1, thì năng suất thân lá cao, năng suất củ rất thấp.

Ví dụ: T/R (tính theo trọng lượng khơ) của 2 giống thí nghiệm.

Số ngày sau trồng Giống 35 75 103 135 165 Bất Luận Xuân Chiêm Lương 5,3 5,73 0,68 0,61 0,50 7 0,79 0,21 6 0,39 9 0,22 1 0,37 1 Ảnh hưởng của tỷ lệ N:P:K đến tỷ sợ T/R.

Cơng thức Tỷ số T/R Năng suất (tấn/ ha)

1. Khơng bĩn 0.89 10.52 2. Nền + 2:1:3 0.65 17.43 3. Nền + 1:1:3 0.72 14.47 4. Nền + 3:1:3 0.62 20.75 5. Nền + 2:5:3 0.65 15.89 6. Nền + 2:2:3 0.69 20.04 7. Nền + 2:1:2 0.75 15.95 8. Nền + 2:1:4 0.61 20.58

Nhận xét: muốn tạo tỷ số T/R thích hợp cần bĩn cân đối NPK.

Mục đích của sản xuất nơng nghiệp nĩi chung là tăng năng suất, phẩm chất cây trồng. Đối với cây khoai lang cũng vậy, mục đích trồng để đạt được năng suất cao , phẩm chất tốt. Mà một trong những biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất khoai lang là kỹ thuật điều khiển tỷ số T/R sao cho hợp lý ở từng thời kỳ sinh trưởng , phát triển .

Tuỳ theo mục đích sử dụng mà ta cĩ biện pháp điều chỉnh khác nhau như sau:

* Mục đích lấy thân lá:

( Thời kỳ1: T/R nhỏ, R lớn sớm (số lượng rễ nhiều), rễ ra sớm

Biện pháp: ưu tiên bố trí thời vụ hợp lý ngay từ lúc trồng Liên hệ:

- Miền Bắc: Khoai vụ Xuân, Xuân hè, Hè Thu: nhiệt độ, ẩm độ thích hợp: nhiệt độ 22 -320C, A = 70 - 85%.

+ Vụ Xuân; trồng tháng 1, Xuân hè T3,4 (ưu tiên trồng giống ngắn ngày), Hè thu T5,6 thì thuận lợi. Nhưng vụ Đơng xuân, ưu tiên bố trí thời vụ vào những ngày khơng cĩ giĩ Đơng bắc thổi mạnh (rét đậm). Vì A0 < 65% (khơ hanh) ,t0 < 200C, khoai lang chậm và khĩ ra rễ mọc mầm.

Vì vậy cần trồng khoai Đơng xuân sớm vào những ngày cĩ giĩ Đơng bắc thổi. Bởi vậy người dân Miền bắc thường cĩ câu ca:

“Trồng khoai gặp buổi giĩ Đơng Đặt dây lộn ngược vẫn khơng việc gì”

- Miền trung: vì trồng lấy dây nên cĩ thể trồng quanh năm, nhưng để cĩ năng suất thân lá cao, thì phải trồng đúng thời vụ

+ Vụ Hè thu: tránh trồìng khoai vào những ngày cĩ giĩ Tây nam khơ nĩng. Biện pháp; trồng khoai lang trên nền đất ướt, sau khi thu hoạch lúa.

+ Vụ Đơng trồng cuối tháng 9 đầu tháng 10, thu hoạch vào tháng 1 và tháng 2, vụ này thường cĩ mưa lớn, ẩm độ đất cao, rễ ra nhiều, nhưng chủ yếu là rễ cám, khơng phải là rễ dày, nên khơng hình thành củ, nhưng thân lá phát triển mạnh. Đây là vụ cho năng suất thân lá cao.

+ Vụ Đơng Xuân: là vụ chính ở Miền Trung, thuận lợi cho năng suất củ cao. Muốn cĩ năng suất thân lá cao cần trồng sớm để thanh thủ độ ẩm của mùa đơng (trồng đầu T12 - đầu T1).

+ Biện pháp: bố trí trồng vào cuối mùa mưa

- Miền Nam: điều kiện rất thích hợp cho khoai lang sinh trưởng ,phát triển , chỉ trừ những tháng nước lũ về sớm, cịn lại các tháng trong năm đều trồng được khoai lang và cĩ thể cho năng suất cao.

Biện pháp:

+ Tăng bĩn đạm, tưới nước nếu khơ hạn

+ Bấm ngọn, thúc đẩy việc hình thành nhánh và lá. Vì mục đích là lấy thân lá, nên cĩ thể bấm ngọn nhiều lần để thúc đẩy sự ra lá thường xuyên, nhánh phát triển nhiều, trải đều về các phía, kết cấu tầng lá hợp lý.

( Thời kỳ 3: T/R tăng nhanh và mạnh; T>>>R. Bĩn thúc đạm hay tưới nước phân tươi, tưới nước bảo đảm độ ẩm 80 - 85 %. Bĩn nhiều, nếu lốp đổ thì cắt dây lá thường xuyên.

* Mục đích lấy củ:

( Thời kỳ 1 và 2: điều chỉnh giợng như lấy dây, lá nhưng GĐ2 cần chú ý: để cĩ năng suất củ cao, hạn chế rễ cám ra thêm ( ra muộn), cần cĩ biện pháp cày xả luống (làm đứt bớt rễ cám, giảm ẩm độ đất, làm cho đất tơi xốp, tạo điều kiện cho rễ củ phình to) và bấm ngọn sớm khi dây dài 30 -35 cm, bấm 1 - 2 lần (khống chế sự vương dài của thân chính, kích thích khả năng phân nhánh, phân cành).

( Thời kỳ 3: T/R gần bằng 1

+ Đầu giai đoạn: bĩn N + K (sau trồng 40 - 50 ngày, bĩn lần 2), vừa tăng lượng dinh dưỡng cho thân lá phát triển tốt, hợp lý, vừa tạo điều kiện cho củ phình to, làm tăng chỉ số R.

+ Cuối giai đoạn: khơng để lốp đổ, khơng bĩn đạm, khống chế độ ẩm trong ruộng khoảng 70 - 80%

( Thời kỳ 4: phình củ, T/R= 0,4 -0,6

Kỹ thuật tác động: tạo ra sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm càng lớn càng tốt, để tăng khả năng vận chuyển vật chất về củ. Cụ thể:

- Phải ưu tiên bố trí thời vụ hợp lý: trồng vào đầu mùa mưa, thu hoạch đầu mùa khơ.

- Tăng sự cọ xát cơ giới, phá vỡ biểu bì ngồi, tăng khả năng phình to nhanh của củ. Khi phình to, trụ bì tiến sát ra biểu bì, làm rách biểu bì - phình to.

- Để tăng sự cọ xát cơ giới giữa các hạt đất và rễ củ, cần làm đất trồng khoai lang khơng quá nhỏ, khơng quá mịn mà cũng khơng quá to.

- Vì rễ củ khoai lang phát triển tốt trong tầng đất canh tác, do đĩ cần đặt dây đúng kỹ thuật, tốt nhất đặt dây theo kiểu nơng phẳng mặt luống.

Nếu muốn đạt được cả 2 mục đích, hiện nay các nhà khoa học đang nghiên cứu và bước đầu đã cĩ kết luận rằng: T/R = 0,6 - 0,7.

Một phần của tài liệu NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY KHOAI LANG (Trang 44)