Cày xả làm cho đất thơng thống và phối hợp với bĩn phân thúc, sẽ cung cấp chất dinh dưỡng cho khoai.

Một phần của tài liệu NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY KHOAI LANG (Trang 89)

phân thúc, sẽ cung cấp chất dinh dưỡng cho khoai.

- Cày xả làm đứt các lớp rễ mọc quá dài, dồn nhựa vào rễ củ, làm cho rễ củ chĩng phình to.

Lần 3: Sau lần 2 khoảng 20 -30 ngày (đối với giống dài ngày). Dùng cuốc kéo thêm đất ở rãnh lêncho luống to

và mặt luống hơi trũng.

Chú ý: Lần này nên lấy đất ở dưới rãnh nhiều hơn, khơng nên cuốc sâu động đến củ.

5.6.3. Tưới nước:

Muốn xác định chế độ tưới hợp lý cần dựa vào nhu cầu nước của cây qua từng thời kỳ sinh trưởng phát triển và độ ẩm đồng ruộng. Khoai lang là cây hoa mầu trồng cạn, độ ẩm đất thích hợp khoảng 70 - 80% (sức chứa ẩm tối đa đồng ruộng)

Ở nước ta do điều kiện khí hậu nĩng ẩm, mưa nhiều và phân bố tương đối đều nên cĩ thể trồng khoai lang quanh năm. Tuy nhiên ở các thời vụ trồng khác nhau cũng cĩ các

điều kiện sinh thái khí hậu khác nhau, nên trước hết phải tuỳ vào thời vụ trồng mà cĩ chế tưới hợp lý.

- Khoai lang Đơng Xuân thường gặp hạn vào đầu vụ và úng cuối vụ. Hạn nặng nhất là vào thời kỳ phân hố và hình thành củ. Do đĩ phải tập trung tưới vào đầu vụ.

- Khoai lang Đơng cĩ thời gian sinh trưởng phát triển nằm gần trọn trong mùa khơ hanh. Bởi vậy khoai lang Đơng cần tập trung tưới nước vào thời kỳ cuối.

- Khoai lang Xuân nĩi chung sinh trưởng và phát triển trong điều kiện cĩ độ ẩm đất thuận lợi (mưa phùn) nên nĩi chung khoai lang Xuân ít phải tưới.

- Khoai lang Hè Thu chủ yếu nằm trọn trong mùa mưa nên khơng cần phải tưới.

- Kỹ thuật tưới đối với khoai lang thường rất đơn giản, cho nước vào ruộng ngập từ 1/3 - 1/2 luống, để qua một đêm cho nước ngấm vào luống khoai lang, sáng hơm sau rút cạn nước cịn lại trên rãnh luống.

5.6.4. Phịng trừ sâu bệnh hại:

a. Bệnh hại khoai lang và cách phịng trừ:

Trong tất cả các bệnh hại khoai lang, bệnh thối đen khoai lang là bệnh hại nghiêm trọng nhất đáng phải phịng chống.

Bệnh thối đen khoai lang:

- Mơ tả triệu chứng:

+ Nguyên nhân do nấm Ceratostomella fimbriata (EetH) Elliot (là loại nấm bậc cao) gây ra.

+ Phá hoại khi cây ở ngồi đồng và cả khi bảo quản trong kho. Phá hoại chủ yếu ở củ và mầm mọc từ củ bị bệnh. Bị nặng nhất cĩ thể nấm phá hoại một phần dây và cĩ khi khơng cho thu hoạch.

( Vết bệnh ở trên củ:

- Thường xuất hiện ở những vết thương cơ giới, vết thương do cơn trùng hoặc các vết nứt nhỏ tự nhiên trên củ.

- Mơ tả vết bệnh: lúc đầu nhỏ, hình trịn, bầu dục hoặc hình trứng. Vết to nhỏ khác nhau, màu nâu đen, thân xám, dần dần vết bệnh lan rộng ra.

- Mặt vết bệnh lõm hẳn xuống, cứng, khơng cĩ nước, đường kính vết bệnh lớn nhất đến 2 - 3 cm.

- Khi cắt ngang vết bệnh thấy vết thâm đen ăn sâu vào trong thịt củ, lúc mới cắt thấy ranh giới giữa mơ bệnh và mơ khoẻ khá rõ ràng. Chiều sâu vết bệnh cĩ thể lớn hơn 1 cm, sau cắt để 10 - 15 phút thì những mơ khoẻ dần dần thâm mờ.

+ Thường ở giữa vết bệnh, trên mặt vỏ củ quan sát bằng mắt thường cĩ thể thấy những sợi gai đen mọc lên, đĩ chính là phần cổ của quả thể nấm. Phần cổ này thường mọc thẳng đứng so với vết bệnh.

+ Phần bầu trịn của quả thể cũng cĩ khi nằm lộ lên trên lớp biểu bì củ.

+ Quan sát bằng kính lúp thấy ở đầu các quả thể cĩ các tua nhỏ.

+ Nếu điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thuận lợi thì sau một thời gian ngắn sợi nấm sẽ lan hết tồn bộ củ khoai.

+ Củ khoai bị bệnh thối đen cĩ vị đắng và mùi thối khĩ chịu.

( Vết bệnh trên mầm khoai lang:

- Khoai lang bị bệnh chủ yếu do củ gây bệnh hoặc đất vườn ươm bị nhiễm bệnh.

- Triệu chứng: vết bệnh ở gốc mầm dây cĩ hình bầu dục, dài, hơi lõm xuống, phần dây mọc trên mặt đất cĩ màu vàng trắng.

- Phần thân ở dưới mặt đất bị thối đen, làm cho mầm khoai lang bị chết.

( Vết bệnh ở thân dây khoai lang sinh trưởng

- Rất ít khi xuất hiện (trừ trường hợp bị bệnh nặng).

- Bằng cách lây nhân tạo ở thân cũng thấy như ở củ (cĩ quả thể).

Vết bệnh ở rễ:

- Khi củ bị bệnh các rễ mọc ra cũng cĩ vết bệnh.

- Vết bệnh ở rễ cĩ hình bầu dục lõm xuống, cĩ mầm đen. - Phịng trừ: bằng biện pháp hố học và phịng trừ tổng hợp.

b. Sâu hại khoai lang và cách phịng trừ: ( Sâu sa (Herse convolvuli):

- Hình thái ngài: thân dài 45 - 50 mm, sải cánh 100 - 120 mm. Màu vàng nhạt, trứng trịn.

- Hình thái sâu non (5 tuổi): màu xanh đến nâu, tuổi 1 dài 1 cm, tuổi 5 dài 5 - 7 cm, trên lưng đốt thứ 8 cĩ 1 gai nhỏ. Sâu đẫy sức, hố nhộng dài 5 - 6 cm, màu cánh gián và cĩ vịi uốn cong lồi ra phía ngồi.

- Sinh học và sinh thái: sâu sa giao phối, đẻ trứng rải rác ở dưới mặt lá. Ngài thích ánh sáng đèn. Sâu non nở ra ăn nhu mơ lá, cắn khuyết các gân lá chính. Sâu đẫy sức hố nhộng sống trong đất. Sâu non sống thành đàn, phá hoại lá khoai lang.

- Phịng trừ: áp dụng biện pháp phịng trừ tổng hợp (IPM).

( Sâu đục thân (Omphisia anastomosallis):

- Hình thái: sâu trưởng thành dài 1,5 cm, sâu màu nâu hồng (12 - 15 mm), trứng đẻ ở phần giữa thân gần gốc.

- Sinh học và sinh thái: sâu non mới nở liền đục vào phá thân chính hoặc cuống lá. Sống trong thân 28 - 50 ngày, lỗ đục trên thân (gần gốc) rất rõ, phân đùn ra nhiều bám quanh thân. Sâu non đục phá thân làm giảm khả năng sinh trưởng và khả năng tạo củ khoai lang. Vịng đời từ 57 - 62 ngày.

Phịng trừ:

- Kỹ thuật canh tác: luân canh thời vụ, dọn sạch tàn dư, dọn thân bị hại đem đốt.

- Biện pháp hố học: dùng thuốc bột Padan 10G. ( Bọ hà (Cylas formicarius Fabricius):

- Hình thái: sâu trưởng thành nhỏ (4,8 - 7,9 mm). Cánh xanh lục, bĩng, đầu, ngực và 3 đơi chân màu nâu đỏ.

Đốt cuối của râu: con đực hình ống, con cái hình bầu dục.

Trứng bầu dục, màu trắng sữa, nâu vàng

- Sâu non 5 tuổi: tuổi 1dài 1 mm, tuổi 5 dài 5 - 8 mm. Hình ống nhỏ, hai đầu thon nhỏ, màu trắng sữa, đầu nâu nhạt.

- Nhộng trần dài 5 - 6 cm, màu trắng sữa.

- Sinh học và sinh thái: sâu non, sâu trưởng thành đều phá hại khoai lang.

+ Sâu trưởng thành: gặm thân, mầm lá, củ trồi lên trên mặt đất.

+ Sau vũ hố 6 - 8 ngày trưởng thành giao phối và đẻ trứng trên củ, ở đoạn thân sát gốc. Con cái đẻ 30 - 200 trứng.

Sâu non: mới nở đục vào củ hoặc đoạn thân sát gốc. Thân khoai lang bị đục thường xuất hiện vết hằn trên vỏ.

- Sâu non đục phá trong củ khoai lang tạo thành đường dích dắc (khoảng 200 con/củ).

Sâu non đục phá truyền bệnh gián tiếp thối hà. Sâu đẫy sức hố nhộng trong củ hoặc thân. Sâu non cĩ 5 tuổi. Thời gian phát dục của trứng 7 ngày. Sâu non: 15 - 35 ngày. Nhộng: 7 - 17 ngày. Trưởng thành 1 - 3 tháng. Vịng đời 29 - 63 ngày. Mỗi năm hai lứa.

- Bọ hà phá hại mạnh ở vụ khoai đơng xuân. Thời tiết khơ nĩng sâu phá hại mạnh, đất cát hại nhẹ hơn đất thịt, đất chua bị hại nặng hơn đất kiềm, ruộng khoai nứt nẻ sâu phá hại nặng.

- Phịng trừ: sử dụng biện pháp phịng trừ tổng hợp là tốt nhất.

- Kỹ thuật canh tác: luân canh, cải tạo đất. Trồng đúng thời vụ. Dẫn dụ bằng pheromon sinh dục, lát khoai.

- Chọn giống chống chịu sâu: giống cĩ bộ rễ ăn sâu, củ tập trung nhiều bột (Lim, HV9...).

- Kiểm tra dây khoai lang trước khi đem trồng và trước khi gơ giống bằng củ.

Hố học: rắc thuốc bột Padan 4G, Padan 10G liều lượng 0,3 - 0,4 kg/360m2.

Một phần của tài liệu NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY KHOAI LANG (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w