KỸ THUẬT TRỒNG KHOAI LANG 5.1.1 Tiêu chuẩn giống khoai lang.

Một phần của tài liệu NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY KHOAI LANG (Trang 71)

- Ở Việt Nam nĩi chung chế độ ánh sáng tương đối tốt (nhất là vào mùa khơ ở các tỉnh Duyên hải miền Trung

KỸ THUẬT TRỒNG KHOAI LANG 5.1.1 Tiêu chuẩn giống khoai lang.

5.1.1. Tiêu chuẩn giống khoai lang.

( Dây khoai lang tốt đem trồng phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau:

- Dây to, mập, khoẻ, tươi, lá xanh thẫm. - Đốt ngắn (hay cịn gọi là nhặt mắt).

- Dây chưa ra rễ, ra hoa trước (chứng tỏ dây khơng quá già, quá non).

- Dây khơng bị sâu bệnh.

- Chọn dây cĩ lá ngọn che được mầm để phịng giĩ lạnh.

Thơng thường trong sản xuất ta phải chọn dây ngọn, bánh tẻ, đoạn 1 - 2 (từ khi gơ dây cho đến khi đem trồng phải đảm bảo 50 - 60 ngày tuổi). Dây gốc sẽ cho những mầm cằn cỗi, dây cĩ ít lá, phân cành kém, rễ phát triển kém, rễ củ thường mọc dài, củ khơng mập, khúc khuỷu, nhiều xơ.

( Chọn củ để làm giống thì chọn trên những cây cĩ nhiều củ và đạt những tiêu chuẩn sau:

- Cuống củ ngắn, khơng chọn củ cĩ cuống dài.

- Mỗi dây cĩ 4 - 5 củ, mỗi củ phải to theo kích thước trung bình của giống khoai.

- Củ đều, tập trung ở gần mỏ ác, ở các đốt thứ 2 và 3. - Củ đầu nhỏ, đuơi to, vỏ trơn tru, khơng cĩ rễ độc, màu vỏ củ tươi.

- Củ nguyên vẹn, khơng bị xây sát, khơng bị sâu bệnh. Chọn củ xong trước khi trồng nên cát một ít ở hai đầu củ, nếu cĩ nhựa chảy ra chứng tỏ khoai cĩ sức nẩy mầm tốt, đồng thời hai đầu cắt sẽ tiết ra một chất kích thích làm củ nẩy mầm nhanh và đều. Cắt xong nhúng vào tro bếp hay vơi bột để sát trùng và khơng cho chảy nhựa thêm.

Một phần của tài liệu NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY KHOAI LANG (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w