Để hỗ trợ cho công tác quản lý hoạt động TCM trường THPT theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, sau khi nghiên cứu đề tài, tác giả xin nêu một số khuyến nghị sau :
2.1. Đối với Bộ giáo dục và đào tạo
- Cần tổ chức nghiên cứu và ban hành chuẩn đánh giá về TCM trường Trung học, nhằm giúp Hiệu trưởng có cơ sở pháp lý trong công tác quản lý TCM.
- Cần phải tổ chức thực hiện bồi dưỡng đổi mới quản lý trường Trung học phổ thông cho CBQL một cách chu đáo hơn, cụ thể hơn.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
- Cần xây dựng những văn bản hướng dẫn cụ thể về đổi mới công tác quản lý TCM ở trường THPT.
- Hàng năm có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng năng lực và nghiệp vụ quản lý TCM cho đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chuyên môn các trường THPT.
- Cần xây dựng chế độ, chính sách tài chính phù hợp hơn cho các trường THPT của thành phố. Tăng cường đầu tư nâng cấp và cải tạo về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cho các trường
2.3. Đối với các nhà trường
- Đầu tư kinh phí thỏa đáng cho các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, đảm bảo các điều kiện để quản lý hoạt động tổ chuyên môn có hiệu quả, chất lượng thực.
- Thường xuyên nắm bắt thông tin để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn để có điều chỉnh kịp thời trong chỉ đạo.
- Thực hiện nghiêm chỉnh những chế độ, chính sách đối với giáo viên, kịp thời động viên khích lệ giáo viên nỗ lực phấn đấu.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội
2. Đặng Quốc Bảo (2006), “Vấn đề quản lý nhà trường nhận diện qua các sơ đồ”, Thông tin quản lý giáo dục, (2), tr.12-15.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên trung học, Công văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD ngày 9/2/2010.
5. Bộ giáo dục và đào tạo(2011), Điều lệ trường Trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT). 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn công tác Tổ trưởng chuyên môn các trường THCS, THPT, Hà Nội, 2011.
7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996). Đại cương về khoa học quản lý. Trường cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo Trung ương 1, Hà nội. 8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội,
9. Trần Kim Dung (2006),Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, TP. Hồ Chí Minh.
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kì đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX). Về văn hóa, xã hội, khoa học - kĩ thuật, giáo dục -đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.
12. Trần Khánh Đức (2011), Sự phát triển các quan điểm giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Gaston Courtois (1996), Lãnh đạo và quản lý là một nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Giáo trình khoa học quản lý, Nxb chính trị quốc gia, Hà nội, 2002
15. Đặng Xuân Hải (2002), “Nhận diện khái niệm lãnh đạo và quản lý trong quản lý trường học”, Phát triển giáo dục, (4), Tr.25-27.
16. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Nhƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi, NXB Giáo dục Việt Nam.
17. Vũ Ngọc Hải (4/2003), “Đổi mới giáo dục và đào tạo nước ta trong những năm đầu thế kỉ XXI”, Phát triển giáo dục, (52), Tr.3-4
18. Vũ Ngọc Hải (6/2005), “Một số vấn đề về cải cách giáo dục Việt Nam trong thời kì CNH, HĐH”, Phát triển giáo dục,(77), Tr.4-6, (78),Tr.3-4.
19. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề về quản lý giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội.
20. Phạm Minh Hạc (2002), Về phát triển con người thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Bùi Minh Hiền , Đặng Quốc Bảo , Vũ Ngọc Hải (2008), Quản lý giáo dục, Nxb Đại ho ̣c sư pha ̣m, Hà Nội.
22. Nguyễn Tiến Hùng (2011), “Phân cấp trong quản lý giáo dục” , Giáo dục, (87), Tr.12-13.
23. Hersey Paul & Hard Ken Blanc (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường trong khoa học xã hội: Qui trình, kĩ thuật thiết kế, thích nghi, chuẩn hóa công cụ đo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
26. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. NXB Đại học sư phạm.
28. Trần Kiểm (2013), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà nội.
29. Kônđakốp M.I. (1984), Cơ sở lí luận của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
30. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt nam những thập niên đầu thế kỉ 21, Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
31. Nguyễn Lộc (2002), “Góp phần tìm hiểu về lãnh đạo và quản lý trong giáo dục, Phát triển giáo dục, (1), Tr.3-5.
32. Lƣu Xuân Mới (2005), “Kiểm tra-đánh giá trong chỉ đạo thực hiện chương trình mới ở trường phổ thông”,Phát triển giáo dục,(46),Tr.10-12. 33. Nguyễn Ngọc Quang( 1989), Một số khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lý GD &ĐT.
34. Bùi Văn Quân (2006), Giáo trình quản lý giáo dục, Nxb Giáo du ̣c , Hà Nô ̣i
35. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2000), Nghị quyết số 40/2000/QH 10 ngày 9/12/2000 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội.
36. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị quyết số 37/2004/QH11 ngày 3/12/2004 về giáo dục, Hà Nội.
37. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo dục.
39. Nguyễn Hữu Thân (2003), Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, TP. Hồ Chí Minh.
40. Phạm Đỗ Nhật Tiến (8/2006), “Đổi mới quản lý nhà trường phổ thông theo phương thức lấy nhà trường làm cơ sở”, Khoa học giáo dục, (11), tr.24- 28.
41. Trƣờng THPT Cát Bà, Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011, 2011-
2012, 2012-2013.
42. Trƣờng THPT Cát Hải, Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011, 2011-
2012, 2012-2013.
43. Nhƣ Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
PHỤ LỤC Mẫu 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho Phó Hiệu truởng, TTCM và GV)
Để góp phần nghiên cứu thực trạng về các quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT, xin đồng chí cho biết ý kiến về thực trạng hoạt động chuyên môn của nhà trường bằng cách đánh dấu (X) vào một trong các mức độ đạt được của từng nội dung theo hàng ngang:
ST T
Công tác xây dựng kế hoạch của TCM Mức độ đạt được Tốt Khá TB Yếu
1
Kế hoạch TCM có mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, chi tiết; biện pháp thực hiện và chương trình hành động phù hợp, đáp ứng mục tiêu của đơn vị.
2
Kế hoạch TCM được các thành viên TCM thảo luận và thống nhất trước khi trở thành văn bản chính thức
3 TTCM hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân .
4
Kế hoạch cá nhân của GV bộ môn có mục tiêu, phương hướng, biện pháp thực hiện hoạt động dạy học cụ thể, rõ ràng và khả thi. 5 Tổ trưởng CM phê duyệt kế hoạch cá nhân
của tổ viên.
Xin đồng chí vui lòng cho biết:
Họ tên:……….. Đơn vị công tác………. Chức vụ:………
Mẫu 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho Phó Hiệu truởng, TTCM và GV)
Để góp phần nghiên cứu về các quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT, xin đồng chí cho biết ý kiến về thực trạng hoạt động chuyên môn của các tổ chuyên môn nhà trường bằng cách đánh dấu (X) vào một trong các mức độ đạt được của từng nội dung theo hàng ngang: STT Nội dung hoạt động chuyên môn Mức độ đạt được
Tốt Khá TB Yếu 1 Tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học
theo phân phối chương trình. 2 Tổ chức thực hiện đổi mới PPDH 3 Tổ chức kiểm tra đánh giá các họat
động giảng dạy của GV.
4 Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV. 5 Tổ chức kiểm tra đánh giá các họat
động học tập của HS.
6 Tổ chức các họat động ngọai khóa cho HS
7
Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể xây dựng và tổ chức thực hiện các hoạt động phong trào chuyên môn.
Xin đồng chí vui lòng cho biết:
Họ tên:……….. Đơn vị công tác………. Chức vụ:………
Mẫu 3
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho Phó Hiệu truởng, TTCM và GV)
Để góp phần nghiên cứu về các quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT, xin đồng chí cho biết ý kiến về thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng nhà trường, bằng cách đánh dấu (X) vào một trong các mức độ đạt được của từng nội dung theo hàng ngang.
STT Nội dung quản lý của Hiệu trưởng Mức độ đạt được Tốt Khá TB Yếu 1 Chỉ đạo TTCM : xây dựng kế hoạch TCM và
hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân. 2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch của TCM và
của GV.
3 Quản lý hoạt động dạy học của TCM.
4 Quản lý việc sử dụng CSVC và thiết bị, đồ dùng dạy học của TCM.
5 Kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn của TCM.
6 Quản lý công tác hành chính của TCM.
Xin đồng chí vui lòng cho biết:
Họ tên:……….. Đơn vị công tác………. Chức vụ:………
Mẫu 4
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho Phó Hiệu truởng, TTCM và GV)
Để góp phần nghiên cứu về các quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT, xin đồng chí cho biết ý kiến về thực trạng các biện pháp tổ chức - hành chính của Hiệu trưởng sử dụng trong quản lý hoạt động TCM., bằng cách đánh dấu (X) vào một trong các mức độ đạt được của từng nội dung theo hàng ngang.
STT Các biện pháp tổ chức - hành chính
Mức độ đạt được Tốt Khá TB Chưa
đạt 1 Xây dựng quy chế chuyên môn của trường
2 Phổ biến, triển khai các văn bản pháp quy của ngành; nội quy, quy chế của trường
3
Lựa chọn bố trí tổ trưởng chuẩn xác, phù hợp, đáp ứng với yêu cầu chuyên môn và tình hình thực tế của trường.
4 Phân công, giao nhiệm vụ TCM cụ thể, rõ ràng, hợp lý.
5
Chỉ đạo TCM xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động của TCM, xây dựng & thực hiện đầy đủ các hồ sơ QL chuyên môn
6 Chỉ đạo TCM nghiên cứu vận dụng các PPDH mới, cải tiến PPDH, ứng dụng công nghệ hiện đại. 7 Chỉ đạo TCM tổ chức hoạt động ngoại khóa. 8 Xây dựng kế hoạch nâng cao trình độ cho GV.
9 Kiểm tra việc thực hiện quy định, quy chế chuyên môn của TCM.
10 Sơ kết, tổng kết hoạt động chuyên môn của TCM theo định kỳ.
Mẫu 5
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho Phó Hiệu truởng, TTCM và GV)
Để góp phần nghiên cứu về các quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT, xin đồng chí cho biết ý kiến về thực trạng các biện pháp kinh tế được Hiệu trưởng sử dụng trong quản lý hoạt động TCM bằng cách đánh dấu (X) vào một trong các mức độ đạt được của từng nội dung theo hàng ngang.
STT Các biện pháp quản lý
Mức độ đạt được Tốt Khá TB Chưa
đạt 1
Phân phối nguồn tài chính hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho TCM xây dựng và tổ chức các hoạt động.
2 Giải quyết đầy đủ các chế độ, chính sách cho GV.
3 Khen thưởng kịp thời cho GV có thành tích tốt.
4 Xây dựng và thực hiện tốt việc nâng lương trước thời hạn.
5 Quan tâm nâng cao chất lượng đời sống cho GV.
6 Tạo điều kiện thuận lợi về sinh hoạt, lao động sư phạm cho TCM.
Xin đồng chí vui lòng cho biết:
Họ tên:……….. Đơn vị công tác………. Chức vụ:………
Mẫu 6
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho Phó Hiệu truởng, TTCM và GV)
Để góp phần nghiên cứu về các quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT, xin đồng chí cho biết ý kiến về thực trạng các biện pháp tâm lý - giáo dục được Hiệu trưởng sử dụng trong quản lý hoạt động TCM bằng cách đánh dấu (X) vào một trong các mức độ đạt được của từng nội dung theo hàng ngang.
Xin đồng chí vui lòng cho biết:
Họ tên:……….. Đơn vị công tác………. Chức vụ:………
Xin chân thành cảm ơn!
STT Các biện pháp quản lý
Mức độ đạt được Tốt Khá TB Yếu 1
Xây dựng bầu không khí dân chủ, các thành viên tích cực, có ý thức trách nhiệm, đoàn kết theo tinh thần hợp tác, chia sẻ và học hỏi. 2 Kịp thời giúp đỡ & hỗ trợ GV khi GVgặp khó
khăn, trở ngại.
3 Phát động thi đua, khen thưởng và thi hành kỷ luật kịp thời, đúng lúc, dân chủ, công khai. 4
Biết kích thích GV nhận xét đánh giá, góp ý các vấn đề liên quan đến họat động giáo dục, phát huy khả năng làm việc của GV.
5 Kiểm tra, đánh giá lao động sư phạm của GV khách quan, công bằng .
6
Quan tâm phát triển lực lượng kế cận, bảo đảm tính liên tục, kế thừa và tạo cơ hội thăng tiến cho GV.
Mẫu 7
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho Phó Hiệu truởng, TTCM và GV)
Sau khi nghiên cứu, phân tích thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng các trường THPT huyện cát Hải. Chúng tôi đề xuất một số biện pháp vận hành các quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THPT huyện cát Hải. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các biện pháp bằng cách đánh dấu X vào các ô hàng ngang thích hợp:
STT Nhóm biện pháp
Tính cần thiết
Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết
đồng ý không đồng ý đồng ý không đồng ý đồng ý không đồng ý 1 Nhóm biện pháp tổ chức - hành chính 2 Nhóm biện pháp tâm lý- giáo dục 3 Nhóm biện pháp kinh tế
Xin đồng chí vui lòng cho biết:
Họ tên:……….. Đơn vị công tác………. Chức vụ:………
Mẫu 8
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho Phó Hiệu truởng, TTCM và GV)
Sau khi nghiên cứu, phân tích thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng các trường THPT huyện cát Hải. Chúng tôi đề xuất một số biện pháp vận hành các quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THPT huyện cát Hải. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các biện pháp bằng cách đánh dấu X vào các ô hàng ngang thích hợp:
STT Nhóm biện pháp
Tính khả thi
Khả thi Ít khả thi Không khả thi đồng ý không đồng ý đồng ý không đồng ý đồng ý không đồng ý 1 Nhóm biện pháp tổ chức - hành chính 2 Nhóm biện pháp tâm lý - giáo dục 3 Nhóm biện pháp