Một số kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước ViệtNam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Vận dụng kế toán quản trị vào các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn các tỉnh Việt Nam (Trang 89)

6. Kết cấu của đề tài

3.4.Một số kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước ViệtNam

Vai trò của Chính phủ và NHNN rất quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Một chính sách kinh tế đúng đắn, một sự phối hợp hài hòa giữa Chính sách tiền tệ và Chính sách tài khóa sẽ đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững, đảm bảo cho các định hướng, chiến lược và dự báo của ngành Ngân hàng đi đúng quỹ đạo. Để đạt được những điều trên cần phải:

Đối với Chính phủ cần nâng cao hiệu quả hoạt động của các công cụ điều hành chính sách tiền tệ (nghiệp vụ thị trường mở, tái chiết khấu, tái cấp vốn...), đồng thời phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Kiểm soát toàn bộ các luồng tiền tệ trong nền kinh tế, đặc biệt là các luồng tiền liên quan đến khu vực ngân sách nhà nước và các định chế tài chính phi ngân hàng.

Tăng cường vai trò thanh tra, giám sát của NHNN đối với hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng, đảm bảo cho các ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các TCTD. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nợ xấu và chất lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng; kiểm soát để tỷ lệ và mức cho vay tín dụng vào lĩnh vực phi sản xuất, bất động sản, chứng khoán giảm so với hiện nay; tập trung vốn cho vay lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu, sản xuất những sản phẩm thiết yếu với đời sống nhân dân, doanh nghiệp vừa và nhỏ.

NHNN cần thực hiện đồng bộ, có hiệu quả để kiểm soát thị trường ngoại tệ và thị trường vàng. Có giải pháp phù hợp để quản lý, kiểm soát được luân chuyển vốn, tín dụng giữa các thị trường này.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở mục tiêu phát triển của Agribank và xuất phát từ thực tiễn về năng lực cạnh tranh của Agribank đã nêu ở chương 2, luận văn đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank theo từng tiêu chí cụ thể, khắc phục các khuyết điểm, phát huy thế mạnh và dự báo tương lai để có chiến lược thích ứng hợp lý.

KẾT LUẬN

Đứng trước tình hình cạnh tranh quyết liệt trong quá trình hội nhập, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh mang tính thực tiễn và cấp bách với Agribank. Để giải quyết vấn đề này, từ những lý luận về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng được đề cập ở chương 1, chương 2 của đề tài đã phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh tại Agribank, tập trung phân tích điểm yếu, nêu lên những vấn đề còn tồn tại và xác định nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan. Nguyên nhân trước tiên xuất phát từ bản thân Agribank chưa thật sự chú trọng đến vấn đề phải học hỏi từ chính đối thủ. Chưa có chính sách, chiến lược phát triển thực sự cụ thể khách hàng, tín dụng, marketing, ứng dụng công nghệ...Bên cạnh đó còn rất hạn chế chất lượng nguồn nhân lực.

Để có thể giữ vững vị trí là một trong những ngân hàng dẫn đầu trong các ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt để theo kịp các ngân hàng thương mại quốc tế, Agribank cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa để phát huy các nguồn lực hiện có, tận dụng thế mạnh và thời cơ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.

Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên những vấn đề trình bày trong luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong rằng sẽ nhận được những đóng góp bổ ích từ phía các thầy cô giáo, các cán bộ trong ngân hàng để có thể bổ sung, hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình.

1. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2008-2012.

2. Báo cáo thường niên các năm 2008,2009,2010,2012 của các NHTM.

3. Đặng Hữu Mẫn, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5(40).2010.

4. Fredr.David.Khái luận về quản trị chiến lược. Người dịch Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như,2006. NXB Thống Kê.

5. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.

6. Lâm Thị Hoàng Oanh, 2011. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế. Luận văn thạc sĩ.

7. Micheal E.Porter.Lợi thế cạnh tranh. Người dịch Nguyễn Phúc Hoàng, 2008.Nhà xuấtbản trẻ TPHCM.

8. Phan Ngọc Tấn, 2006. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2006-2015. Luận văn thạc sĩ.

9. Việt Hoàng, 2012. Tái cấu trúc ngân hàng- kinh nghiệm của Trung Quốc.Viện chiến lược ngân hàng.

Các trang web http://www.agribank.com.vn;http://www.acb.com.vn; http://www.eib.com.vn;http://www.gso.gov.vn;http://www.icb.com.vn; http://militarybank.com.vn; http://www.vcb.com.vn; http://www.sacombank.com.vn;http://www.sbv.gov.vn; http://www.vnbaorg.info;http://www.vneconomy.com.vn;

Phụ lục 1.1:

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN 1

Kính chào Anh/chị, tôi là Phạm Thị Mỹ Khuê, hiện là học viên cao học của Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đến năm 2020”. Tôi mong được sự hỗ trợ từ Anh/chị bằng việc trả lời những câu hỏi trong phiếu khảo sát. Dữ liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu không vì mục đích kinh doanh mà chỉ dùng cho việc kiểm tra những lý thuyết của tôi trong chủ đề này. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Anh/chị!

PHẦN I. Anh/chị vui lòng cho biết đánh giá của anh/chị về các phát biểu dưới đây. Đối với mỗi phát biểu, anh chị hãy đánh dấu X vào một trong các các con số từ 1 đến 5; theo quy ước số càng lớn là anh/chị càng đồng ý.

1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung hòa; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý Mức độ đồng ý MÃ Các phát biểu Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung hòa Đồng ý Hoàn toàn đồng ý NĂNG LỰC TÀI CHÍNH

1 AGRIBANK thuộc nhóm ngân hàng có quy mô lớn. 1 2 3 4 5

2 AGRIBANK có vốn điều lệ lớn. 1 2 3 4 5

3 AGRIBANK có khả năng thanh khoản tốt. 1 2 3 4 5

4 AGRIBANK có khả năng huy động vốn tốt. 1 2 3 4 5

NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ THƯƠNG HIỆU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 AGRIBANK là ngân hàng có uy tín cao, đáng tin cậy. 1 2 3 4 5

6 AGRIBANK được các tổ chức tài chính đánh giá cao. 1 2 3 4 5

8 AGRIBANK có các hoạt động vì cộng đồng, mở rộng hợp tác quốc tê. 1 2 3 4 5

NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ

9 AGRIBANK có sản phẩm đa dạng, phong phú. 1 2 3 4 5

10 Giá cả sản phẩm, dịch vụ mang tính cạnh tranh. 1 2 3 4 5

11 Thời gian thực hiện giao dịch nhanh. 1 2 3 4 5

12 Thủ tục của AGRIBANK đơn giản 1 2 3 4 5

13 AGRIBANK có nhiều sản phẩm mới nhiều tiện ích. 1 2 3 4 5

NĂNG LỰC MARKETING

14 AGRIBANK có chính sách chăm sóc khách hàng tốt và nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn 1 2 3 4 5

15 AGRIBANK hiểu rõ nhu cầu của khách hàng 1 2 3 4 5

16 AGRIBANK có nhiều điểm giao dịch thuận tiện 1 2 3 4 5

17 AGRIBANK có nhiều chương trình quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như ti vi, báo, đài... 1 2 3 4 5

NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ

18 Sản phẩm, dịch vụ của AGRIBANK áp dụng công nghệ tiên tiến 1 2 3 4 5

19 Sản phẩm, dịch vụ của AGRIBANK có độ bảo mật cao. 1 2 3 4 5

20 Những sản phẩm ngân hàng hiện đại của AGRIBANK như Internet Banking, SMS Banking,

Phone Banking...có nhiều tiện ích. 1 2 3 4 5

NGUỒN NHÂN LỰC

21 Nhân viên có tác phong chuyên nghiệp, giỏi nghiệp vụ,tư vấn cho khách hàng có hiệu quả 1 2 3 4 5

22 Nhân viên nhiệt tình, ân cần, niểm nở, thân thiện cho khách hàng 1 2 3 4 5

23 AGRIBANK có chính sách thu hút nhân tài 1 2 3 4 5

ANH/CHỊ ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ NÀO VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA AGRIBANK

24 AGRIBANK có sức mạnh thị trường lớn, hoạt động kinh doanh hiệu quả và tiềm năng phát triển dài hạn. 1 2 3 4 5

25 AGRIBANK là một đối thủ cạnh tranh mạnh, luôn ở vị thế sẵn sàng cạnh tranh. 1 2 3 4 5

26 Năng lực cạnh tranh tổng thể của AGRIBANK nhìn chung là tốt. 1 2 3 4 5

PHẦN III. Xin vui lòng cho biết đôi nét về thông tin cá nhân anh/chị

1. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

2. Độ tuổi của anh/chị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Trình độ văn hóa

1. Trung cấp,cao đẳng 3. Trên đại học 2. Đại học 4. khác

4. Hiện nay Anh/chị đang giao dịch với những Ngân hàng nào ? 1. Agribank 3. Vietinbank 5. BIDV

2. Vietcombank 4. ACB 6. Khác

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN 2

Câu 1:Theo Anh/Chị các yếu tố sau đây có mức ảnh hưởng thế nào đến năng

lực cạnh của Ngân hàng. Đối với mỗi phát biểu, anh chị hãy đánh dấu X vào một trong các con số từ 1 đến 5; theo quy ước số càng lớn là càng ảnh hưởng.

Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Hoàn toàn không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Trung hòa Khá ảnh hưởng Rất ảnh hưởng

1. Chính sách điều tiết của NHNN 1 2 3 4 5

2. Tốc độ tăng trưởng GDP 1 2 3 4 5

3. Chính sách dự phòng rủi ro tín dụng 1 2 3 4 5

4. Những diễn biến phức tạp trên thị

trường tiền tệ Việt Nam 1 2 3 4 5

5. Văn hóa doanh nghiệp trong lĩnh vực

ngân hàng 1 2 3 4 5

6. Đang có sự cơ cấu cho vay một cách tích cực từ nhóm các doanh nghiệp lớn

sang nhóm khách hàng SMEs 1 2 3 4 5

7. Nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng 1 2 3 4 5

8. Sự xâm lấn và cạnh tranh của các

ngân hàng ngoại, định chế tài chính 1 2 3 4 5

9. Điều kiện tự đổi mới 1 2 3 4 5

10.Sự phát triển của khoa học công nghệ 1 2 3 4 5

11.Tổng tài sản 1 2 3 4 5

12.Dư nợ cho vay 1 2 3 4 5

13.Vốn huy động 1 2 3 4 5

14.Năng lực quản lý điều hành 1 2 3 4 5

15.Công nghệ hiện đại 1 2 3 4 5

Câu 2: Anh /Chị vui lòng đánh giá mức phản ứng của Agribank với các yếu tố dưới đây theo thang đo từ 1 đến 4 tương ứng (1: Yếu, 2: Trung bình, 3: Khá, 4: Tốt)

Các yếu tố Mức độ phản ứng

Yếu Trung bình Khá Tốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Chính sách điều tiết của NHNN 1 2 3 4

2. Tốc độ tăng trưởng GDP 1 2 3 4

3. Chính sách dự phòng rủi ro tín dụng 1 2 3 4

4. Những diễn biến phức tạp trên thị

trường tiền tệ Việt Nam 1 2 3 4

5. Văn hóa doanh nghiệp trong lĩnh vực

ngân hàng 1 2 3 4

6. Đang có sự cơ cấu cho vay một cách tích cực từ nhóm các doanh nghiệp lớn

sang nhóm khách hàng SMEs 1 2 3 4

7. Nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng 1 2 3 4

8. Sự xâm lấn và cạnh tranh của các ngân

hàng ngoại, định chế tài chính 1 2 3 4

9. Điều kiện tự đổi mới 1 2 3 4

10.Sự phát triển của khoa học công nghệ 1 2 3 4

Câu 3:Anh/Chị vui lòng đánh giá các yếu tố dưới đây của 4 Ngân hàng thương mại:

Agribank, BIDV, VCB, Vietinbank theo thang đo từ 1 đến 4,theo mức độ 1: Yếu, 2: Trung bình, 3: Khá, 4: Tốt. (Không cần sắp theo thứ bậc tương ứng)

Các yếu tố Agribank BIDV VCB Vietinbank

1.Tổng tài sản 2. Dư nợ cho vay 3. Vốn huy động

4. Năng lực quản lý điều hành 5. Công nghệ hiện đại

17.Uy tín thương hiệu 1 2 3 4 5

18.Nguồn nhân lực 1 2 3 4 5

19.Mạng lưới chi nhánh 1 2 3 4 5

6. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ 7. Uy tín thương hiệu

8. Nguồn nhân lực 9. Mạng lưới chi nhánh 10. Hoạt động Marketing

DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ NHẬN PHIẾU KHẢO SÁT: Agribank Chi nhánh Dung Quất

Agribank Chi nhánh Đông Sài Gòn Agribank Chi nhánh Phú Nhuận Agribank Chi nhánh Tư Nghĩa BIDV Chi nhánh Quảng Ngãi VCB Chi nhánh Nam Sài Gòn

Phụ lục 2.1 :

KẾT QUẢ THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA CÁC CHUYÊN GIA

30 bảng câu hỏi được gửi đến đối tượng nghiên cứu ở một số ngân hàng ở địa bàn TP Hồ Chí Minh và Quảng Ngãi. Kết quả nhận được 30 bảng trả lời, tỷ lệ 100 được thống kê như sau:

MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) Ý kiến chuyên gia về mức độ quan trọng theo thang điểm Likert (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Các yếu tố bên ngoài 1 2 3 4 5

Tổng số người trả lời Tổng điểm Mức độ quan trọng 1 Chính sách điều tiết của NHNN 0 2 4 11 13 30 125 0.111

2 Tốc độ tăng trưởng GDP 1 2 11 14 2 30 104 0.092

3 Chính sách dự phòng RR tín dụng 0 0 1 22 7 30 126 0.112 4 Những diễn biến phức tạp trên thị trường tiền tệ 0 0 3 14 13 30 130 0.115 5 Văn hóa doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng 0 4 10 10 6 30 108 0.096 6

Đang có sự cơ cấu cho vay một cách tích cực từ nhóm các doanh nghiệp lớn sang nhóm khách

hàng SMEs 3 3 10 13 1 30 96 0.085

7 Nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng 0 2 6 18 4 30 114 0.101 8 Sự xâm lấn và cạnh tranh của các ngân hàng ngoại, định chế tài

chính 0 3 5 16 6 30 115 0.102

9 Điều kiện tự đổi mới 1 3 7 15 4 30 108 0.096

10 Sự phát triển của khoa học công nghệ 0 7 10 8 5 30 101 0.090

Ý kiến chuyên gia về điểm phân loại

STT Các yếu tố bên ngoài chủ yếu 1 2 3 4 trả Số

lời

Tổng

điểm Điểm TB Làm tròn 1 Chính sách điều tiết của NHNN 2 11 15 2 30 77 2.57 3

2 Tốc độ tăng trưởng GDP 1 17 12 0 30 71 2.37 2

3 Chính sách dự phòng RR tín dụng 3 11 13 3 30 76 2.53 3 4 Những diễn biến phức tạp trên thị trường tiền tệ Việt Nam

2 11 16 1 30 76 2.53 3

5 Văn hóa doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng 3 11 14 2 30 75 2.50 3

6

Đang có sự cơ cấu cho vay một cách tích cực từ nhóm các doanh nghiệp lớn sang nhóm

khách hàng SMEs 5 14 9 2 30 68 2.27 2

7 Nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng 1 18 10 1 30 71 2.37 2 8 Sự xâm lấn và cạnh tranh của các ngân hàng ngoại, định chế

tài chính 1 23 6 0 30 65 2.17 2

9 Điều kiện tự đổi mới 3 18 8 1 30 67 2.23 2

MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH

Ý kiến chuyên gia về mức độ quan trọng theo thang điểm Likert

Các yếu tố cạnh tranh 1 2 3 4 5 Tổng số người

trả lời Tổng điểm Mức độ quan trọng 1.Tổng tài sản 0 2 8 16 4 30 112 0.091

2. Dư nợ cho vay 1 1 6 18 4 30 113 0.092 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Vốn huy động 0 2 4 18 6 30 118 0.096

4. Năng lực quản lý điều hành 0 1 0 13 16 30 134 0.109

5. Công nghệ hiện đại 0 3 7 12 8 30 115 0.094

6. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ 0 0 2 14 14 30 132 0.108 7. Uy tín thương hiệu 0 0 2 9 18 30 132 0.108 8. Nguồn nhân lực 0 1 5 11 13 30 126 0.103 9. Mạng lưới chi nhánh 0 1 4 17 8 30 122 0.099 10. Hoạt động Marketing 0 0 5 17 8 30 123 0.100 Tổng cộng 1227 1,00

Tổng hợp kết quả khảo sát mức độ đáp ứng của các Ngân hàng

Các yếu tố cạnh tranh Agribank BIDV VCB Vietinbank

1.Tổng tài sản 3 3 3 2

2. Dư nợ cho vay 3 2 3 3

3. Vốn huy động 3 3 3 3

4. Năng lực quản lý điều hành 2 2 3 3

5. Công nghệ hiện đại 3 3 3 3

6. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ 2 3 3 3

7. Uy tín thương hiệu 3 3 3 3

9. Mạng lưới chi nhánh 4 2 3 3

10. Hoạt động Marketing 2 3 3 2

Phụ lục 2.2:

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH’ S ALPHA Năng lực tài chính

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.841 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NLTC1 10.06 4.561 .762 .758 NLTC2 10.06 4.942 .668 .802 NLTC3 10.29 5.239 .690 .794 NLTC4 10.35 5.552 .589 .834

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Vận dụng kế toán quản trị vào các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn các tỉnh Việt Nam (Trang 89)