GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG VÀ LƯỢNG

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của cá nhân tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long hậu giang (Trang 50)

4.4.1. Giải pháp nâng cao khảnăng tiếp cận tín dụng

Theo như kết quả thống kê sau khi nghiên cứu mô hình cho thấy, yếu tố tiếp cận tín dụng còn rất hạn chế, hầu nhưkhảnăng tiếp cận tín dụng chủ yếu phụ thuộc vào cá nhân đó có tài sản thế chấp hay không. Khi mà giá trị của tài sản thế chấp tăng lên thì khảnăng tiếp cận tín dụng cũng tăng lên, vì thếcá nhân muốn có thểtiếp cận tín dụng trước hết là phải có tài sản thế chấp hoặcđối với cá nhân không có tài sản thếchấp thì có thểvay bằng các cách sau:

Khảnăng tiếp cận tín dụng nhanh,đơn giản và gọn nhất là khách hàng cá nhân có thểvay bằng tín chấp. Là cán bộ, công nhân viên chức có chức vụcàng cao trong xã hội, thì thu nhập càng cao nên khảnăng tiếp cận cũng cao. Hay có thểnhờngười thân là người có địa vị trong xã hội có lương cố định từ công ty, cán bộ, công nhân viên chứcđứng ra bảo lãnh cho món vay cua mình.

Có thể nhiều khách hàng cá nhân chưa biết đối với khách hàng cá nhân có thể

vay ngân hàng mà không dùng chính bằng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình thì có thể vay gián tiếp bằng cách nhờ người thân của mình có tài sản thế chấp và có khảnăng trảnợ cho món vay. Tài sản thếchấp có giá trị càng cao thì khảnăng tiếp cận càng lớn.

4.4.2. Giải pháp giúp cá nhân tăng lượng vốn vay từNgân hàng

Việc vay được nhiều hay ít phụ thuộc vào mục đích vay của cá nhân, cá nhân vay có mục đích sản xuất kinh doanh thì vay được nhiều hơn. Do đó, Ngân hàng phát triển nhàđồng bằng sông Cửu Long nói riêng và các ngân hàng trênđịa bàn nói chung cần phải mởrộng quy mô cung cấp vốn trên tất cảcác mụcđích vay cũng như đa dang hóa sản phẩm cho vay hơn cùng với nhiều chương trình hỗ trợ phát triển. Các ngân hàng cần mởrộng yêu cầu vềmụcđích sửdụng vốn vay.

Ngoài rađể gia tăng lượng vốn vay của cá nhân còn có các biện pháp sau: Có thể nói trong lịch sử giao dịch tín dụng nếu khách hàng cá nhân có quá trình trảnợcho món vay tốt thì sẽgây ấn tượng cho ngân hàng khi phải xem xét cho vay cho những lần sau. Do số lần vay càng nhiều ngân hàng đánh giá được đối tượng vay có khảnăng trảnợ tốt thì ngân hàng sẽmở rộng tín dụng đối với các lần vay tiếp theo. Kết quảhồi quy trong mô hình Tobit trên cũng cho thấyđiều này.

Ngoài ra, khai thác và huy động tổng lực các nguồn vốn tín dụng trên thị

trường tín dụng để hình thành nguồn vốn lớn, tập trung, góp phầnđáp ứng yêu cầu cao vềvốnđẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng. Trước hết, cần huy động tối đa các nguồn vốn còn nhàng rỗi trong dân cư dưới dạng vàng, bạc, đá

quý, bất động sản. Để thực hiện được mục tiêu đó phải đa dạng hóa hình thức huy

động vốn bằng cách:

Huy động vốn thông qua hình thức tiết kiệm truyền thống, tăng cường huy

động tiết kiệm trung và dài hạn.

Thu hút vốn từcác nguồn thu của doanh nghiệp Nhà nướcở nông thôn, bưu

điện, bảo hiểm, điện lực...vào hệ thống ngân hàng, tạo nên nguồn vốn mạnh mẽ

trong ngân hàngđểcó thểphục vụ đủcho nhu cầu của khách hàng.

Đa dạng hóa các phương thức cấp tín dụng, kết hợp nhiều phương thức cho vay linh hoạt, đa dạng hóa các nguồn cho vay: vay từ tổ tiết kiệm, hội cựu chiến binh, hội phụnữ, thành lập các tổhùn vốn xoay vòng...

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 KẾT LUẬN

Đềtài này tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khảnăng tiếp cận tín dụng của cá nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay. Luận văn dựa trên tình hình thực tiễn kinh tếxã hội củađịa bàn VịThanh - Hậu Giang vềviệc cấp tín dụng cá nhân.

Bộ số liệu được sử dụng trong đề tài này được lấy từ phòng kinh doanh của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long và kết quả của đợt điều tra về

tình hình vay vốn của Thành Phố Vị Thanh tháng 9/2013. Bảng câu hỏi được thiết kếnhằm mục đích thu thập các thông tin cơ bản và cần thiết như: tổng tài sản, tổng thu nhập, nghề nghiệp, số lần vay, trình độ, khoảng cách đến ngân hàng, dân tôc, mụcđích vay...đặc biệt khảnăng tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay của nông hộtừ

nguồn tín dụng chính thức.

Nhìn chung ngân hàng MHB Hậu Giang hoạt động kinh doanh rất tốt qua các năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, lợi nhuận của ngân hàng luôn tăng trưởng và khá cao. Hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng khá tốt doanh sốcho vay năm sau có cao hơn năm trước.

Qua kết quả phân tích các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng bằng mô hình hồi quy Probit, ta thấy mô hình chí có duy nhất 1 biến tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng là tài sản thế chấp (TAISANTC). Còn lại là các biến không có ý nghĩa trong mô hình tức là không ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng đó là các biến trình độ, dân tộc, khoảng cách, quan hệ xã hội, thu nhập, nghề

nghiệp.

Về kết quả hồi quy tương quan về lượng vốn mà cá nhân vay được từ nguồn chính thức, ta thấy mô hình có 7 biến có ý nghĩa thống kê khác không từ mức ý nghĩa là 10% đến 1%. Trong đó, có 5 biến có cùng với kỳ vọng ban đầu tác động tương quan thuận với lượng vốn vay của ngân hàng đó là các biến số lần vay, thu nhập, nghề nghiệp, mục đích vay và chi phí vay. Ngoài ra, trong mô hình có 2 biến trái với kỳ vọng là biến quan hệ xã hội, biến này có thể giải thích rằng khi khách hàng có quen biết với cán bộ tín dụng thì lượng vốn nhận được của họ sẽ ít hơn lượng vốn vay. Còn lại là biến tài sản thếchấp cũng trái dấu kỳvọng banđầu.

5.2 KIẾN NGHỊ

5.2.1.Đối với chính quyền các cấp

5.2.1.1. Trungương

Chính phủ đặt mối quan hệ ngoại giao tốt với các nước, vận động và kết hợp với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đưa các dựán, các chương trình tín dụng vi mô cho hộnghèo, nông hộvùng nông thôn.

Hoàn thiện chính sách đất đai, đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian cấp chứng nhận quyền sửdụng đất giúp cá nhân có đầyđủ thủ tục xin vay vốn theo quy

định của các tổchức tín dụngđồi hỏi người vay phải có tài sản thếchấp.

Quản lý chặc chẽthị trường đầu vào và đầu ra cho hoạt động nông nghiệp, có chính sách bảo hộ cho sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu, nhằm hạn chế việc sản phẩm nông nghiệp bịép giá.

5.2.1.2.Đối với chính quyềnđịa phương

Thủ tục xác nhận hồ sơ và xét duyệt vay nên tinh gọn, đơn giản hơn, giảm chi phí đi lại cho người dân để nhanh chóng tiếp cận với nguồn vốn vay, kịp mùa vụ,

đápứng nhu cầu vốn cho cá nhân.

Xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở truyền thống ở nông thôn, phổ biến kỹ thuật trong trồng trọt chăn nuôi sao cho đạt hiệu quảvới chi phí thấp. Thường xuyên phổ

biến pháp luật, giáo dục dân số, tin tức thịtrường...phục vụnhu cầu thông tin cho cá nhân.

Chính quyền nông thôn thường kết hợp với cácđoàn thểnhưhội Nông dân, hội Phụ nữ, thường xuyên tổ chức hội thảo, lập nên các điểm trình diễn, mô hình làm giàu, sản xuất hiệu quảcho bà con nông dân học tập, trao đổi kinh nghiệm; áp dụng khoa học kỹthuật vào trong sản xuất; sửdụng đồng vốnđạt hiệu quả.

Thường xuyên thu thập ý kiến, tổ chức các cuộc gặp gỡ giữa bà con nông dân và cán bộ ngân hàngđể đánh giá nhu cầu vốn trong sản xuất và giải đáp những thắc mắc của nông dân trong việc vay vốn.

Chính quyềnđịa phương có chính sách quản lý chặt chẽviệc thu mua nông sản, tránh tình trạngđầu cơ, ép giá của các thương lái.

Hỗtrợ và thường xuyên theo dõi công tác cho vay và thu hồi nợcủa ngân hàng

địa bàn.

Có những hình thức quản lý nghiêm đối với việc ký xác nhận vay vốn cho cá nhân của cán bộ địa phương, tránh tình trạng quan liêu, ỷ quyền dẫn đến việc cho

vay không đúng đối tượng gây ảnh hưởng tâm lý của khách hàng, cũng như hoạt

động của ngân hàng.

5.2.2.Đối với tổchức tín dụng

Mở rộng đối tượng và đa dạng hóa sản phẩm cho vay, tạo quan hệ thân thiết với khách hàng với phương châm "khách hàng là thượngđế".

Mở rộng mạng lưới với các chi nhanh, phòng giao dịch tại thị xã - huyện, tạo

điều kiện cho bà con dễdàng vay vốn và giảm bớt chi phí lãi suất, chi phíđi lại.

Đào tạo cán bộ tư vấn, hỗ trợ hướng dẫn khách hàng cách thức sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả. Đội ngủ nhân viên phục vụ nhiệt tình, chu đáo, nhanh gọn trong thủtục và xét duyệt hồsơkhách hàng.

Cán bộ ngân hàng thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn của khách hàng, kịp thời phát hiện các trường hợp sử dụng vốn không đúng mục đích, giúp ngân hàng quản trị nguồn vốn và dựphòng rủi ro.

Khi xét duyệt hồ sơ, ngân hàng nên xem xét từng điều kiện cụ thể, mục đích, thời gian vay vốn, khả năng tài chính, tính khảthi của dựán đầu tư hay phương án kinh doanh và uy tín của khách hàng vay vốn để quyết định hạn mức tín dụng phù hợp vớiđiều kiện sản xuất kinh doanh của cá nhân.

Có các chương trình khách hàng thân thiết, các phần quà và tặng hấp dẫn, rút thăm mai mắn cho các khách hàng lâu năm, uy tín, khách hàng mới sẽ được tưvấn hỗtrợcách thức sửdụng vốn...

5.2.3.Đối với khách hàng cá nhân

các cá nhân cần tiết kiệm các khoản chi phí nhất là chi phí cho sinh hoạt ví có những hộsản xuất kinh doanh có lãi nhưng chi tiêu cho sinh hoạt quá nhiều nên cuối cùng không có dư, có thểmắc nợngân hàng, khôngđược tích lũy thêm tài sản.

Thường xuyên trao dổi kiến thức pháp luật, thông tin kinh tế- xã hội...Đểnắm bắt thông tin vềnguồn tín dụng chính thức trênđịa bàn.

Trước khi vay vốn cần có kếhoạch sử dụng vốn cụ thể, phương án sản xuất rỏ

ràng, bản thân không ngừng nổlực tăng gia sản xuất, có ước nguyện làm giàu chính

đáng.

Có trách nhiệm trong hoàn trảnợ ngân hàng, giữuy tín cho bản thân. Cần tham gia vào các tổ chức hùn vốn vay vốn ở địa phương: hội cựu chiến binh, hội phụ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Văn Trịnh, Thái Văn Đại (2005). Bài giảng Tiền tệ - Ngân hàng, Tủ sách TrườngĐại học Cần Thơ.

2. Mai Văn Nam (2006).Giáo trình kinh tếlượng, Nhà xuất bản thống kê.

3. Thái Văn Đại (2005). Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Tủ sách TrườngĐại học Cần Thơ.

4. Nguyễn Phương Khanh, Các nhân tố ảnh hưởng đến khảnăng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ ởhuyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, Luận văn tốt nghiệpđại học năm 2010.

5. Võ Thị Thanh Kim Huệ, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng của nông hộ ởhuyện Mộc Hóa, tỉnh Long An, Luận văn tốt nghiệpđại học năm 2012.

PHỤLỤC

1. KẾT QUẢHỒI QUY XỬLÝ BẰNG PHẦN MỀM STATA

1.1. Mô hình probit phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng tại VịThanh - Hậu Giang

. probit y trinhdo dantoc khoangcach quanhexh taisantc thunhap nghenghiep

Iteration 0: log likelihood = -42.805426 Iteration 1: log likelihood = -23.881562 Iteration 2: log likelihood = -22.111731 Iteration 3: log likelihood = -21.596836 Iteration 4: log likelihood = -21.590465 Iteration 5: log likelihood = -21.590462 Iteration 6: log likelihood = -21.590462

Probit regression Number of obs = 65

LR chi2(7) = 42.43

Prob > chi2 = 0.0000

Log likelihood = -21.590462 Pseudo R2 = 0.4956

---

y | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]

---+--- trinhdo | -.6914757 .5096974 -1.36 0.175 -1.690464 .3075129 dantoc | -.1899836 .76402 -0.25 0.804 -1.687435 1.307468 khoangcach | -.0517976 .060416 -0.86 0.391 -.1702108 .0666156 quanhexh | .9295623 .820889 1.13 0.257 -.6793506 2.538475 taisantc | .0207063 .0097754 2.12 0.034 .0015468 .0398657 thunhap | .3685353 .3118025 1.18 0.237 -.2425863 .9796569 nghenghiep | -.9393847 .8640444 -1.09 0.277 -2.632881 .7541113 _cons | -2.647615 1.296466 -2.04 0.041 -5.188642 -.1065892 --- Note: 0 failures and 2 successes completely determined.

1.1.1. Các giá trịkiểmđịnh mô hình Probit

Kiểmđịnh chi bình phương

Probit model for y, goodness-of-fit test

number of observations = 65

number of covariate patterns = 65

Pearson chi2(57) = 42.82

Prob > chi2 = 0.9183

Kiểmđịnh sựphù hợp của mô hình

. Lstat

Probit model for y

--- True --- Classified | D ~D | Total ---+---+--- + | 16 1 | 17 - | 8 40 | 48 ---+---+--- Total | 24 41 | 65 Classified + if predicted Pr(D) >= .5 True D defined as y != 0 --- Sensitivity Pr( +| D) 66.67% Specificity Pr( -|~D) 97.56%

Positive predictive value Pr( D| +) 94.12% Negative predictive value Pr(~D| -) 83.33% --- False + rate for true ~D Pr( +|~D) 2.44% False - rate for true D Pr( -| D) 33.33% False + rate for classified + Pr(~D| +) 5.88%

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của cá nhân tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long hậu giang (Trang 50)