Bảng 3.1: Tình hình cho vay của MHB Hậu Giang giaiđoạn từnăm 2010đến 6 thángđầu năm 2013
ĐVT: Triệuđồng Chỉtiêu 2010 2011 2012 6th2012 6th2013 2011/2010 2012/2011 6 th2013/6th2012 Sốtiền % Sốtiền % Sốtiền % 1. DSCV 290.958 310.250 325.550 256.000 185.020 19.292 6,63 15.300 4,93 -70.980 -27,73 Cá nhân 125.002 120.319 108.250 68.730 45.228 -4.683 -3,75 -12.069 -10,03 -23.502 -34,19 2. DSTN 243.647 254.534 290.730 246.660 155.000 10.887 4,47 36.196 14,22 -91.660 -37,16 Cá nhân 103.749 96.199 105.130 87.301 43.645 -7.550 -7,28 8.931 9,28 -43.656 -50,01 3. Dưnợ 169.964 225.680 260.500 235.020 290.520 55.716 32,78 34.820 15,43 55.500 23,62 Cá nhân 21.253 45.373 48.493 26.802 50.076 24.120 113,49 3.120 6,88 23.274 86,84
Nhìn chung, dư nợ cuối năm 2011 và 2012 tăng trưởng rất nhanh so với năm trướcđó, riêng trong cuối tháng sáu năm 2013 dưnợ lại tăng trưởng rất cao 23,62% so với cuối tháng sáu năm 2012. Trong đó, dư nợ cuối 3 năm của cá nhânđa phần chiếm trên 12% trong tổng dưnợvà tăng trưởng tương đối cao cụthểnhưsau:
Năm 2011, doanh số cho vay tăng 19.292 triệuđồng so với năm trước trong khi đó cho vay đối với khách hàng cá nhân lại giảm 4.683 triệu đồng. Vì thế trong năm doanh số cho vay tăng chủ yếu là cho vay khách hàng doanh nghiệp. Dư nợ
cuối kỳ tăng trưởng khá cao 32,78% trong đó dư nợ cá nhân chiếm 20,11% trong tổng dư nợ, nguyên nhân của sự tăng trưởng dư nợ này là do trong năm 2011 cho vay khách hàng tăng cao hơn là thu nợkhách hàng.
Năm 2012, do ảnh hưởng của sự điều chỉnh giảm lãi suất liên tục của Ngân hàng Nhà nước (Lần đầu tiên vào ngày 13/3, mức điều chỉnh từ 14% về 13%/năm theo yêu cầu giảm lãi suất huy động của Thủ tướng chính phủ. Tiếp đó, đến ngày 11/4, lãi suất huy động cũng giảm thêm 1%, về 12% một năm. Ngày 28/05/2012, Ngân hàng Nhà nước vừa quyếtđịnhđưa trần lãi suất huyđộng - cho vay lần lượt về
còn 11 và 14% một năm, đồng thời hạ một loạt lãi suất điều hành. Từ ngày 11/6/2012, trần lãi suất huy động VND đã giảm từ mức 11%/năm xuống còn 9%/năm. Bên cạnh đó, theo thông tư 19/2012/TT-NHNN được ban hành ngày 8/6/2012, NHNNđãcho phép các NHTM tựquyếtđịnh lãi suất huyđộng kỳhạn dài (từ12 tháng trở lên).Đây là một bướcđi hợp lý của NHNN, giúp các NHTM tựcân
đối được cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn của mình. Từ 24/12/2012, Ngân hàng Nhà nước (NHNN)đã đưa trần lãi suất huyđộng giảm xuống còn 8%/năm)điều này thúc
đẩy tín dụng tăng trưởng và đó cũng là nguyên nhân làm cho dưnợ cuối năm 2012 tăng 34.820 triệu đồng tương đương 15,43% so với năm 2011, trong khi đó dư nợ
của khách hàng cá nhân tăng trưởng chỉ 6,88%.
Xét về mặt dư nợ đến cuối tháng 6 năm 2013 so với dư nợ cuối tháng 6 năm 2012 có sựtăng trưởng dưnợ nhanh gần 23,62%, tương đương với mức tăng 55.500 triệu đồng. Mặt khác, dư nợ đối với khách hàng cá nhân tăng trưởng rất đáng kểtới 86,84%. Nguyên nhân là do trong năm 2013 Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giảm lãi suất huyđộng vốn,điều này làm giảm gánh nặng lãi suất của khách hàngđi vay dẫn
đến cho vay nhiều nhưng thu nợ ít.
Với xu hướng cho vay, thu nợ và dư nợ tại thời điểm đang xét tăng trưởng cùng với lãi suất huyđộng của NHNN quyđịnh nhưvậy thì cuối năm 2013 dưnợcó thềtăng lên cao.Đặc biệt nhu cầu vốn của khách hàng cá nhân ngày càng nhiềuđiều này chứng tỏ đối tượng này ngày càng tiếp cậnđược tín dụng của Ngân hàng.
3.2.2 Phân tích dưnợtheo sản phẩm
Bảng 3.2: Tình hình cho vay theođối tượng sản phẩm của MHB Hậu Giang giai đoạn 2010đến 6th2013
ĐVT: Triệuđồng Dưnợ 2010 2011 2012 6th2012 6th2013 2011/2010 2012/2011 6 th2013/6th2012 Sốtiền % Sốtiền % Sốtiền % Cầm cố 7.207 10.275 7.862 6.922 7.909 3.068 42,57 -2.413 -23,48 987 14,26 Hạn mức 21.740 24.247 29.732 36.824 44.618 2.507 11,53 5.485 22,62 7.794 21,17 Mua xe ô tô 8.646 12.454 15.390 12.733 12.997 3.808 44,04 2.936 23,57 264 2,07 Nông lâm ngư 6.349 5.973 7.752 5.937 9.582 -376 -5,92 1.779 29,78 3.645 61,39 Tiêu dùng 16.094 19.172 22.537 19.698 20.072 3.078 19,13 3.365 17,55 374 1,90 Phục vụnhàở 101.370 146.937 162.890 145.296 186.532 45.567 44,95 15.953 10,86 41.236 28,38 Thấu chi 8.558 6.622 14.337 7.610 8.810 -1.936 -22,62 7.715 116,51 1.200 15,77 Tổng 169.964 225.680 260.500 235.020 290.520 55.716 32,78 34.820 15,43 55.500 23,62
Có thểnói Ngân hàng nhắm vào đối tượng là cho vay phục vụ nhà ở vì nhóm
đối tượng vayở lĩnh vực này đa phần chiếm tỷ trọng gần 60% trong tổng dưnợ. Kế
tiếp là cho vay hạn mức chiếm tỷtrọng từ10 đến 16% trong tổng dưnợ và thấp nhất là cho vay nông lâm ngưnghiệp chiếm tỷtrọng chưa tới 4% đặc biệt trong giai đoạn từ năm 2011 trở vềsau. Nhưng nhìn chung, đối với các sản phẩm cho vay này điều tăng trưởng dần qua các năm cụ thểlà cho vay mua xe ô tô, cho vay tiêu dùng, cho vay phục vụnhàở và cho vay hạn mức... Nguyên nhânđược trình bày nhưsau:
Đối với cho vay cầm cố chiếm tỷtrọng rất thấp trong tổng dưnợ cuối năm và cả cuối sáu tháng đầu năm 2012 và 2013 và có xu hướng giảm dần từ 4,55% năm 2011 giảm còn 2,72% cuối tháng sáu năm 2013. Nguyên nhân của cho vay sản phẩm này thấp là do Thành phốVị Thanh là Thành phố mới vừa được thành lập nên nền kinh tế còn chưa được phát triển, không kích thích được sản xuất kinh doanh, nên các dịch vụ nhưcầm cố chứng từcó giá hay cầm cố tài sản có giá trị cao chưa phổ
biến dẫn đến loại hình cho vay cầm cố này có dư nợ còn thấp so vời các loại hình khác. Trong năm 2011, cho vay cầm cố tăng trưởng 42,57% tương đương với 3.068 triệu đồng, sang năm 2012 tốc độ tăng trưởng âm 23,48% nguyên nhân là do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường trong hoàn cảnh khó khăn, tuy lãi suất trong năm có giảm liên tục nhưng cũng không thể kích thích người vay trong nhóm sản phẩm này. Đến cuối tháng sáu năm 2013 tăng trưởng đối với sản phẩm cho vay cầm cố
này có sựkhởi sắc lại tăng 14,26% so với cùng kỳnăm trước.
Cho vay hạn mức chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ của các năm và có xu hướng tăng đặc biệt trong giai đoạn từ năm 2011 đến sáu tháng đầu năm 2013. Năm 2011 tốcđộ tăng trưởngđối với sản phẩm này tương đối chậm 2.507 triệuđồng tương đương 11.53% nguyên nhân là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu, nền kinh tếtrong khu vực bịtrì trệ, thêm vàođólãi suất cho vay ngân hàng trong năm 2011 này còn quá cao đối với các doanh nghiệp muốn đi vay. Sang năm 2012 lãi suất ngân hàng liên tục giảm, gánh nặng về trả lãi giảm đi rất nhiều điều này rất có lợi cho các doanh nghiệpđi vay.Đây là nguyên nhân dẫn đến tốc độ tăng trưởng tăng lên đáng kể 22,62% tương đương với mức tăng thêm 5.485 triệu đồng.
Đến cuối tháng 6 năm 2013 tuy tỷtrọng cho vay hạn mức có giảm so với tổng dưnợ
nhưng tốcđộ tăng trưởng rất cao so với cuối tháng cùng kỳnăm trước năm 2012. Nhu cầu xã hội ngày càng caođó là xu hướng tất yếu của toàn cầu. Tuy Việt Nam hiện là nước nằm trong nhóm đang phát triển nhưng nhu cầu xe hơi trong tương lai ngày càng tăng. Vị Thanh là Thành phốtrẻ nhu cầu xe hơi tiêu dùng ngày càng tăng vì thế tốc độ tăng trưởng đối với cho vay mua xe ô tô ở Vị Thanh ngày càng tăng cụthể: năm 2011 tăng trưởng 44,04% tương đương 3.808 triệu đồng, năm
2012 cho vay mua xe ô tô tăng trưởng rất cao 23,57% đến cuối thàng 6 năm 2013 tốcđộtăng trưởng 2,07% so vời cùng thờiđiểm năm 2012.
Hạn mức cho vay tối đađối với món vay với mục đích sửdụng cho nông lâm ngưnghiệp là 20 triệu đồng, thời hạn của khoản vay đa phần là ngắn hạn và ít cho vay trung hạn, do đó đây là khoản vay ít nhất trong nhóm đối tượng sản phẩm cho vay. Vì thế đó cũng là nguyên nhân tại sau cho vay nông lâm ngư nghiệp lại chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng sốdưnợ cuối năm thường nằm tromg khoản tín dụng là từ 6 đến 10 tỷ đồng tương đương 2 đến 4% trong tổng dư nợ. Tốc độ tăng trưởng trong năm 2011 âm 5,92% đến năm 2012 và cuối tháng 6 năm 2013 tốc độ tăng trưởng đối với cho vay nông lâm ngư nghiệp liên tục tăng đặc biệt là cuối tháng 6 năm 2013 tăng trưởng rất nhanh gần 61,39% so với cùng kỳnăm 2012.
Với sản phẩm cho vay tiêu dùng cá nhân, khách hàng có thể thực hiện tất cả
các kếhoạch của mình thật dễ dàng. Cho vay tiêu dùngđó cũng là một trong những
động lực thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng cũng đồng thời kích thích phát triển kinh tếcủa vùng. Vì thế, khi mà kinh tế Vị Thanh đang dần dần đi lên thì nhu cầu tiêu dùng ngày càng nhiều đó cũng là lí do tại sau tốc độ tăng trưởng cho vay tiêu dùng ngày càng tăng cụ thể năm 2011 tăng 19,13% và năm 2012 tốc độ tăng trưởng rất cao 17,55% tương đương với mức tăng thêm 3.365 triệuđồng. Theo sốliệu thống kê ban
đầu tốc độ tăng trưởng đối với cho vay tiêu dùng tính đến cuối tháng 6 năm 2013 tăng 1,90% tương đương với mức tăng là 374 triệu đồng so với cuối tháng 6 năm 2012 thì có thể đến cuối năm tăng trưởng củađối tượng cho vay tiêu dùng sẽlà một sốdương và cao hơn năm trước.
Một trong những nghiệp vụ chính của Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long là cho vay phục vụnhàở.Điều dễthấy làđối với cho vay này chiếm tỷ trọng trên 60% trong tổng dư nợ cuối năm. Thành phố Vị Thanh vừa mới được thành lập vào năm 2010, tuy thị trường bất động sản của cả nước đang trong tình trạng đóng băng nhưng nhu cầu về nhà cửa của một Thành Phố đơn sơ mới được thành lập sẽ ngày càng tăng cùng với sựtăng trưởng của nền kinh tế Vị Thanh. Do
đó, tốcđộ tăng trưởng đối với nghiệp vụcho vay phục vụnhàở này là rất cao. Năm 2011 tăng trưởng 44,95% tương đương với mức tăng thêm là 45.567 triệu đồng. Năm 2012, cùng với sựgiảm của lãi suất, kích thích cungứng tiền ra thịtrường nên dưnợ cho vay phục vụ nhà ở tiếp tục tăng trưởng tuy nhiên tốcđộ này không bằng với năm trước là 10,86%. Đáng kể đến là đến cuối tháng 6 năm 2013 tốc độ tăng trưởng rất nhanh 28,38% so với cùng kỳ.
3.3ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢHOẠTĐỘNG CỦA MHB HẬU GIANG
Bảng 3.3: Kết quảhoạt động kinh doanh của MHB Hậu Giang giaiđoạn 2010 đến 6th2013.
ĐVT: Triệuđồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6th2012 6th2013 2011/2010 2012/2011 6 th2013/6th2012 Sốtiền % Sốtiền % Sốtiền % Thu nhập 25.012 32.505 36.530 20.630 23.250 7.493 29,96 4.025 12,38 2.620 12,70 Thu từlãi 24.502 31.750 35.700 20.170 22.600 7.248 29,58 3.950 12,44 2.430 12,05
Thu ngoài lãi 510 755 830 460 650 245 48,04 75 9,93 190 41,30
Chi phí 20.877 27.556 31.080 19.250 19.730 6.679 31,99 3.524 12,79 480 2,49 Chi trảlãi 19.907 26.271 29.580 18.510 18.630 6.364 31,97 3.309 12,60 120 0,65 Chi khác 970 1.285 1.500 740 1.100 315 32,47 215 16,73 360 48,65 Lợi nhuận 4.135 4.949 5.450 1.380 3.520 814 19,69 501 10,12 2.140 155,07 LN từlãi 4.595 5.479 6.120 1.660 3.970 884 19,24 641 11,70 2.310 139,16 LN ngoài lãi -460 -530 -670 -280 -450 -70 -15,22 -140 -26,42 -170 -60,71
Nhìn chung Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long hoạt động kinh doanh rất hiệu quảtốcđộ tăng trưởng vềdoanh thu, chi phí và lợi nhuận tương
đối cao và luôn là con sốdương qua các năm 2011, 2012 và 6th2013. Hoạtđộng kinh doanh chính của Ngân hàng là huy động và cho vay để hưởng chênh lệch lãi suất vì thế đa phần Ngân hàng thu nhập từ lãi và chi trả lãi cho huy động vốn là chính chiếm trên 95%, còn lại là thu và chi khác ngoài lãi như: phạt trả chậm, phạt trả nợ
trước hạn, phạt không thực hiệnđúng hợpđồng hay thu từcung cấp các dịch vụnhư
phát hành thẻdịch vụchuyển tiền, cho thuê két sắc.... Do hoạtđộng chủyếu là từlãi suất nên lợi nhuận trong Ngân hàng từ lãi cũng tương đối cao. Để tìm hiểu rõ hơn chúng tađi vào phân tích tốcđộtăng trưởng qua các năm nhưsau:
Trong năm 2011, MHB Hậu Giang tiếp tục thực hiện chính sách tăng trưởng tín dụng bền vững chú trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng bằng các biện pháp: tích cực củng cốquan hệvới khách hàng, áp dụng hệthống chấmđiểm xếp hạng tín dụng nội bộ, tăng cường kiểm soát chặt chẽ hạn mức và chất lượng tín dụng, nâng cao công tác quản lý rủi ro. Kết quảlợi nhuận trong năm 2011 tăng trưởng 19,69% tương đương với mức tăng thêm là 814 triệu đồng so với năm 2010, trong đó lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất là 884 triệu đồng với mức tăng trưởng 19,24%. Ngược lại, lợi nhuận từ các hoạt động khác lại thấp hơn năm 2010 với tốc độ tăng trưởng mang con số âm 15,22%. Để thấy rõ được nguyên nhân ta quan sát được thu nhập tăng trưởng 29,96% (thu từ lãi tăng 29,58% và ngoài lãi tăng 48,04%) so với năm 2010, lý do là vì doanh sốcho vay trong năm tăng, chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động luôn ổn định. Trong năm 2011, Ngân hàng cũng trả lãi cho vốn huy
động tăng 31,97% tương đương với mức tăng 6.364 triệu đồng trong khi đó chi ngoài lãi rất nhiều tăng đến 32,47%đây cũng là vấnđề ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng mà MHB cần phải khắc phục và hạn chế để mang đến giá trị lợi nhuận cao hơn.
Năm 2012, hoạt động tín dụng MHB tập trung ưu tiên cho các tín dụng về an sinh xã hội, phát triển hạtầng chăm lo ổnđịnhđời sống cho nhân dân, góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tếxã hội củađịa phương.
Đối với khách hàng doanh nghiệp lớn, MHB với mục tiêu hướng đến việc cung cấp các sản phẩm dịch vụtrọn gói cho khách hàng và bán chéo sản phẩm hoạt động dịch vụ ngân hàng (thanh toán trong nước, mua bán ngoại tệ, phát hành thẻ, huy
động vốn...) MHB cũng đã vàđang khẳng định thếmạnh của mìnhđối với nhómđối tượng khách hàng doanh nghiệp lớn sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực nông nghiệp nông thôn và lĩnh vựcđầu tư phát triển hạ tầng vùng nông thôn. Năm 2012, nguồn vốn cho vay cũng đượcưu tiên cho các dựán đầu tưkhu phốchợ, các doanh nghiệp
hoạtđộng trong lĩnh vực y tế, giáo dục...
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏMHB đãmạnh dạng đưa ra nhiều gói sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp như chương trình "Cùng MHB không lo lãi suất.
Đối với khách hàng cá nhân MHB luôn nổlực hết mình đẩy mạnh hoạt động bán lẻ bằng phong cách phục vụ khách hàng nhanh chóng, chu đáo, trách nhiệm;
đồng thời không ngừng nghiên cứu áp dụng công nghệ hiện đại nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu khách hàng trong thời gian qua. Các khách hàng cá nhân vay vốn tại