Mô hình Probit phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của cá nhân Thành phốVị Thanh - Hậu Giang. Sau quá trình nghiên cứu, thu thập sốliệu, và chạy hàm bằng phần mềm Stata mô hình cho ra kết quảnhưbảng 4.2 bên dưới nhưsau:
Bảng 4.7: Kết quảmô hình hồi quy Probit Biến số Hệsố Giá trịP Hằng số0 -2.648 0.041** TRINHDO -0.691 0.175 DANTOC -0.190 0.804 NGHENGHIEP -0.939 0.277 KHOANGCACH -0.052 0.391 QUANHEXH 0.930 0.257 TAISANTC 0.021 0.034** Sốquan sát R2 Giá trị 2 Phần trăm dựbáođúng của mô hình Giá trịlog của hàm gầnđúng
Xác suất lớn hơn giá trị chi bình phương
65 49,56% 42,43 86,15% -21.590 0.0000
Nguồn: Tính toán từsốliệu khảo sát VịThanh - Hậu Giang, năm 2013 Ghi chú: **: mức ý nghĩa 5%
Từ bảng kết quả trên, ta có giá trị P của mô hình Probit là 0,0000 với mức ý nghĩa là 1% thì mô hình tồn tại có ý nghĩa thống kê. Mô hình chỉ có 1 biến là tài sản thế chấp và 1 hằng số 0có ý nghĩa thống kê khác 0 ở mức ý nghĩa là 5%. Giá trị
kiểm định Pearson chi bình phương về sự phù hợp của mô hình là 42,43 với giá trị
kiểm định P tương ứng là 0.9183 và phần trăm dựbáo đúng của mô hình là 86,15%.
Điều này có ý nghĩa là các biếnđộc lập giải thíchđược 86,15% biến phụthuộcđịnh tính này. Kết quả này cho thấy mô hình có mứcđộ phù hợp với vấnđề nghiên cứu của đề tài này khá cao. Đồng thời giá trị log của hàm gần đúng là đại lượng đặc trưng của hàm Probit, đại lượng này càng nhỏ cho thấy mô hình có độ chính xác càng cao. Kết quả hồi quy Probit của đại lượng này là -21.590 nhỏhơn 0 rất nhiều, chứng tỏmô hình xây dựng khá chính xác.
Do các hệ số của hàm hồi quy Probit không biểu diễn trực tiếp mối quan hệ
giữa biến phụthuộc và các biếnđộc lập, nênđề tài này sẽtập trung giải thích sựtác
động của các yếu tố độc lập lên khảnăng tiếp cận tín dụng của cá nhân thông qua hệ
sốgóc của mỗi biến.
Kết quảhồi quy cho thấy khảnăng tiếp cận tín dụng của cá nhânở Vị Thanh - Hậu Giang bị ảnh hưởng bởi yếu tốsau:
Giá trị tài sản thếchấp (TAISANTC)
Theo kết quảnghiên cứu, biến này có ý nghĩa vềmặt thống kê với mức ý nghĩa là 5% và tương quan thuận với khảnăng tiếp cận tín dụng của cá nhân ởVị Thanh -
Hậu Giang. Cụ thể, chỉ số dy/dx = 0,00825, có nghĩa là khi giá trị tài sản tăng thêm 1 triệuđồng thì khảnăng tiếp cận có cơ hội tăng thêm 0,00825 lần, trong khi các yếu tố khác không đổi. Kết quảnày hoàn toàn phù hợp với giảthuyết mong đợi. Do đó, khi giá trị tài sản thếchấp càng cao thì khả năng tiếp cận tín dụng càng cao, và đây cũng là yếu tốduy nhất trong mô hình nghiên cứu tácđộng đến khảnăng tiếp cận tín dụng.
Kết quả hồi quy chỉ ra khả năng tiếp cận tín dụng của cá nhân không bị ảnh hưởng bởi các yếu tốsau:
Trìnhđộcủa cá nhân (TRINHDO)
Kết quảhồi quy cho thấy với giá trị P của biến trình độ là 17,5% lớn hơn mức ý nghĩa 10%, nên biến này không có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu.
Điều này có thể lý giải rằng bởi các cá nhân vay vốn ngân hàng là để kinh doanh nhỏlẻtại nhà hay vayđể tiêu dùng trong sinh hoạt hằng ngày. Dođó, lượng vốn vay không nhiều nên ngân hàng không quan tâm đến nhân tốtrìnhđộ.
Dân tộc (DANTOC)
Nhân tốnày có giá trịcủa P lớn hơn mức ý nghĩa 10% nên biến này không có ý nghĩa trong mô hình vềmặt thống kê.
Nghềnghiệp (NGHENGHIEP)
Theo kết quảhồi quy, giá trịP của biến này là 27,7% lớn hơn mức ý nghĩa 10% nên biến này không có ý nghĩa trong mô hình về mặt thống kê. Điều này có thểgiải thích rằng đa phần khách hàng cá nhân vay làđể tiêu dùng hay kinh doanh nhỏ lẻtại
địa bàn VịThanh - Hậu Giang. Nên khả năng tiếp cận tín dụng của các khách hàng cá nhân là nhưnhau.
Khoảng cách (KHOANGCACH)
Biến này không có ý nghĩa vềmặt thống kê do giá trịP của biến lớn hơn 10%.
Quan hệxã hội (QUANHEXH)
Giá trịcủa P là 25,7% lớn hơn mức ý nghĩa 10% nên biến này cũng không có ý nghĩa thống kê.
Từkết quả hồi quy trên ta có mô hình khả năng tiếp cận tín dụng của cá nhân nhưsau:
Y*= -2,648 + 0,021 TAISANTC
Ý nghĩa mô hình: theo mô hình cóđược thì khảnăng tiếp cận tín dụng của các cá nhân đối với ngân hàng thương mại là do yếu tốgiá trị tài sản thế chấp tác động,
hệ số của tài sản thế chấp dương chứng tỏ khi giá trị tài sản thế chấp càng cao thì khảnăng tiếp cận tín dụng càng cao.
4.3 MÔ HÌNH TOBIT PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNLƯỢNG VỐN VAY CỦA CÁ NHÂN TẠI MHB VỊTHANH - HẬU GIANG