Phân tích kết quả mô hình hồi quy Tobit thu đượ c

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của cá nhân tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long hậu giang (Trang 47)

Hiện nay, hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần vốn. Vốn là yếu tố rất quan trọng quyết định quy mô và hiệu quả sản xuất kinh doanh của một cá nhân, một tổ chức kinh tế nào đó. Nên cá nhân cũng cần có vốn để sản xuất nông nghiệp hay buôn bán kinh doanh. Tuy nhiên lượng vốn vay của các cá nhân là khác nhau, có ngườiđược vay nhiều, có ngườiđược vay ít.

Bảng 4.9: Kết quảmô hình hồi quy Tobit

Biến Hệsố Giá trịP Hằng số0 -3.030 0.069* TRINHDO -0.978 0.166 DANTOC -0.194 0.849 NGHENGHIEP 1.865 0.076* KHOANGCACH 0.070 0.330 QUANHEXH -1.843 0.030** TAISANTC -0.020 0.037** SOLANVAY 1.289 0.031** MUCDICHVAY 1.598 0.086* THUNHAP 0.309 0.052* CHIPHIVAY 6.487 0.000*** Sốquan sát R2 Giá trị 2 Giá trịlog của hàm gầnđúng

Xác suất lớn hơn giá trị chi bình phương

65 71,90% 245,69 -48.014 0.0000

Nguồn: Tính toán từsốliệu khảo sát VịThanh - Hậu Giang, năm 2013 Ghi chú: *: mức ý nghĩa 10%, **: mức ý nghĩa 5% và ***: mức ý nghĩa 1%.

Kết quảxửlý mô hình Tobit cho thấy giá trị P kiểm định của mô hình là 0,0000 nhỏhơn rất nhiều so với mức ý nghĩa là 1% nên mô hình hồi quy có ý nghĩa thống kê. Dựa vào bảng kết quả ta thấy có 3 biến và 1 hằng số với hệ số ước lượng khác không và với mức ý nghĩa là 10% đó là các biến nghềnghiệp, mụcđích vay và thu nhập. Ngoài ra, có 3 biến có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa là 5%đó là các biến quan hệxã hội, giá trị tài sản thếchấp và sốlần vay. Và 1 biến có mức ý nghĩa thống kê là 1% là biến chi phí vay. Tuy nhiên trong mô hình được xây dựng trên có 2 biến không có ý nghĩa thống kê vì có giá trịP lớn hơn 10% đó là biến trìnhđộ và dân tộc. Xét về hiện tượng đa cộng tuyến của các biến thì trong mô hình hoàn toàn không xảy ra hiện tượng này. Để thấy rõ ảnh hưởng của từng biến độc lập tác động đến lượng vốn vay (biến phụthuộc) ta sẽxoáy sâu vào kết quảcủa mô hình nhưsau:

Nghềnghiệp (NGHENGHIEP)

Kết quảmô hình hồi quy Tobit cho thấy giá trịP của biến nghềnghiệp là 0.017 thì có ý nghĩa thống kê hoàn toàn ở mức ý nghĩa là 1% và tương quan thuận với lượng vốn vay của cá nhân. Kết quảnày phù hợp với kỳvọng. Cụthể, khi mà khách hàng cá nhân có nghềnghiệp là cán bộ, công nhân viên chức hay có nghềnghiệp là kinh doanh đồng nghĩa biến nhận giá trịlà 1 thì lượng vốn vay tăng thêm 1,865 triệu

đồng, khi các biến khác không thayđổi.

Quan hệxã hội (QUANHEXH)

Với giá trị P là 0,03 có mức ý nghĩa là 5% thì biến quan hệ xã hội có ý nghĩa thống kê trong mô hình này. Tuy nhiên, hệ số ước lượng của biến này âm điều này trái với giá trị mong đợi ban đầu. Điều này cho thấy khi cá nhân có quan hệ quen biết với cán bộ ngân hàng thì lượng vay mà họnhận được thấp hơn lượng vốn thực tế họvay là 1,843 triệuđồng. Nguyên nhân là do khi có quen biết họ vay được vốn thì cần phải có những khoản chi cho quan hệ.

Giá trị tài sản thếchấp (TAISANTC)

Kết quảcủa mô hình cho thấy giá trị P của biến giá trị tài sản thếchấp là 0.037 có mức ý nghĩa là 5% thì biến này có ý nghĩa thông kê trong mô hình nghiên cứu.

Đây cũng là biến có hệsố ước lượng trái với kỳvọng banđầu. Nguyên nhân là dođa phần khách hàng cá nhân vay là để kinh doanh sản xuất nhỏlẻ, nguồn trảnợ tương

đối ổn định không bị rủi ro cao như đối với món vay của các khách hàng doanh nghiệp nên tài sản thế chấp của họ không có giá trị cao như khách hàng doanh nghiệp.

Sốlần vay (SOLANVAY)

lượng cùng dấu với kỳ vọng ban đầu. Khi mà sốlần vay tăng thêm 1 lượt thì lượng vốn vay tăng lên 1,289 triệu đồng. Điều này có thể giải thích là khi khách hàng cá nhân vay càng nhiều lần chứng tỏ khả năng trả nợ của khách hàng này rất tốt nên việc mở rộng tín dụng đối với cá nhân này sẽtăng theo.

Mụcđích vay (MUCDICHVAY)

Biến này có mức ý nghĩa thống kê là 10% nên hệ số ước lượng nó khác không, và có cùng dấu với kỳvọng banđầu của mô hình nghiên cứu. Nếu mụcđích vay của cá nhân là để sản xuất kinh doanh thì lượng vốn vay của cá nhân đó sẽ nhiều hơn mụcđích khác. Điều này cũng hoàn toàn hợp lý vì hiện nay trênđịa bàn Vị Thanh - Hậu Giang là thành phố của tỉnh nên chủ yếu là sản xuất kinh doanh là chính góp phần triển kinh tế.

Thu nhập (THUNHAP)

Biến thu nhập có giá trị P là 0,052 với mức ý nghĩa là 10% thì biến này có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu. Biến thu nhập có dấu của hệsố ước lượng là dương cùng chiều với kỳvọng ban đầu của mô hình đặc ra. Điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết là khi mà cá nhân có thu nhập càng cao thì lượng vốn vay càng nhiều, vì khi cá nhân có thu nhập cao thì khảnăng trảnợgốc và lãi rất tốt.

Chi phí vay (CHIPHIVAY)

Theo kết quả hồi quy ta thấy biến chi phí vay có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa là 1%. Tuy nhiên, hệsố ước lượng của biến mang dấu dương trái với kỳ vọng ban đầu. Có thể giải thích rằng điều này cũng hoàn toàn hợp lý trong thực tếvì khi lượng vốn vay càng nhiều thì lợi tức hay còn gọi là lãi phải trảcho ngân hàng cũng càng nhiều, độ tin cậy của biến này là 99%, tức là khả năng xảy ra chính xác của biến chi phí vay lên tới 99%.

Bên cạnh những biến có ý nghĩa thống kê trong mô hình Tobit trên thì cũng có những biến không có ý nghĩa trong nghiên cứu như:

Dân tộc (DANTOC)

Nguồn vốn cho vay của chương trình mục tiêu của quốc gia hay những nguồn vốn cho vay của MHB nói riêng và của các ngân hàng khác ở Vị Thanh nói chung

ưu tiên cho người dân tộc là tương đối ít nên cũng không có sựkhác biệt về lượng vốn vay giữa người kinh và người dân tộc từcác chương trình này nên biến dân tộc không có ý nghĩa thống kê.

Trìnhđộ(TRINHDO)

cá nhân kinh doanh nhỏlẻlà chính và dựa vào thu nhập củađối tượng xin vayđể trả

nợ, nên khảnăng mất vốn không có. Dođó, ngân hàng không quan tâm trìnhđộ của cá nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoảng cách (KHOANGCACH)

Theo kết quảhồi quy của mô hình Tobit cho thấy biến khoảng cách có giá trịP là 33% rất lớn so với mức ý nghĩa thống kê là 10% nên biến này không có ý nghĩa thống kê, nguyên nhân là do lượng vay của khách hàng cá nhânđa phần là ít nguồn thu nợ chủ yếu là từ nguồn thu nhập của cá nhân. Vì thế, biến này không phù hợp với mô hình.

Mô hìnhđược viết lại nhưsau:

LUONGVAY = -3,03 + 1,86NGHENGHIEP - 1.84QUANHEXH - 0,02TAISANTC + 1,29SOLANVAY + 1,60MUCDICHVAY + 0,31THUNHAP + 6,49CHIPHIVAY.

Theo mô hình cho ta thấy lượng vốn vay bị ảnh hưởng của các yếu tố nghề

nghiệp, quan hệ xã hội, tài sản thế chấp, số lần vay, mục đích vay, thu nhập và chi phí vay. Trong tất cả các nhân tố ảnh hưởng trên nếu biến nghề nghiệp là cán bộ, công nhân viên, số lần vay nhiều, hoặc mục đích vay là sản xuất kinh doanh hay có thu nhập cao hoặc chi phí vay nhiều thì lượng vốn vay càng cao. Tuy nhiên có biến ngược dấu với kỳvọng là biến quan hệxã hội có quen cán bộngân hàng hoặc tài sản thếchấp càng cao thì tácđộngđến lượng vốn vay càng ít.

4.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG VÀ LƯỢNGVỐN VAY CỦA CÁ NHÂN TẠI VỊTHANH - HẬU GIANG

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của cá nhân tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long hậu giang (Trang 47)