Rủi ro lãi suất là rủi ro cơ bản dễ mắc phải của các NH hiện nay. Nó là một loạt các phản ứng dây chuyền, khi lãi suất tăng khiến chi phí huy động tăng, ngƣời đi vay cũng phải chịu chi phí cao hơn, rủi ro thất bại của dự án đầu tƣ cũng tăng theo và nếu quá ngƣỡng sẽ dẫn đến nguy cơ vỡ nợ. RRLS xảy ra khi có sự chênh lệch giữa kỳ hạn bình quân của các tài sản và các khoản nợ của ngân hàng trong điều kiện lãi suất thị trƣờng thay đổi ngoài dự kiến của NH dẫn đến khả năng giảm thu nhập của NH so với dự tính.
4.3.1.1 Chênh lệch lãi suất (Interest Rate Uneven – IRU)
Chênh lệch lãi suất là phần lãi suất chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động bình quân. Đây là phần lãi giữ lại của ngân hàng nên nó có ảnh hƣởng rất lớn đến thu nhập và lợi nhuận của ngân hàng. Để có thể biết đƣợc NH có đang chịu rủi ro lãi suất hay không ta dựa vào công thức (2.4) trang 12 và công thức (2.5) và (2.6) trang 13.
Các số liệu đƣợc sử dụng để tính toán bao gồm: thu nhập từ lãi và chi trả lãi đƣợc NH cung cấp trong bảng 3.1 trang 28, dƣ nợ cho vay đƣợc lấy từ bảng 4.1 trang 33, nguồn vốn phải trả lãi bình quân của NH (TGKH) và vốn điều chuyển lấy từ bảng 4.4 trang 38. Lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi bình quân thực tế của NH đƣợc tính nhƣ sau: LS CV bình quân năm 2010 = (48.754/283.714) x 100% = 17,18% LS CV bình quân năm 2011 = (73.954/303.158) x 100% = 24,39% LS CV bình quân năm 2012 = (74.465/359.930) x 100% = 20,69% LS CV bình quân 6/2012 = (37.752/345.600) x 100% = 10,92% LS CV bình quân 6/2013 = (26.832/395.933) x 100% = 6,78% LS TG bình quân năm 2010 = (40.597/279.409) x 100% = 14,53% LS TG bình quân năm 2011 = (60.885/298.917) x 100% = 20,37% LS TG bình quân năm 2012 = (57.843/375.270) x 100% = 15,41% LS TG bình quân 6/2012 = (28.171/370.749) x 100% = 7,60% LS TG bình quân 6/2013 = (15.201/473.407) x 100% = 3,21%
68 => Chênh lệch lãi suất qua các năm nhƣ sau: IRU (2010) = 17,18% - 14,53% = 2,65% IRU (2011) = 24,39% - 20,37% = 4,02% IRU (2012) = 20,69% - 15,51% = 5,18% IRU (6/2012) = 10,92% - 7,6% = 3,32% IRU (6/2013) = 6,78% - 3,21% = 3,57%
Ta thấy, qua các năm sự chênh lệch lãi suất ở NHNo & PTNT Cầu Ngang tăng liên tục, tuy nhiên chênh lệch vẫn còn ở mức thấp, cụ thể năm 2010 là 2,65%, năm 2011 là 4,02%, năm 2012 đạt 5,18%, 6 tháng đầu năm 2013 đạt 3,57% so với 3,32% của 6 tháng đầu năm 2012. Vậy ở năm 2010 IRU của NH ở mức thấp dƣới 3%, năm 2011 và 2012 ở mức tốt trên 4%, 6/2013 trên 3% chỉ đạt mức trung bình vì theo Nguyễn Đăng Dờn (2010, trang 263) “ chênh lệch lãi suất khoảng từ 3% trở lên đƣợc coi là bình thƣờng, từ 4%/năm đến 5%/năm là rất tốt”. Nhƣ vậy với tình hình chênh lệch lãi suất nhƣ trên, NH đứng trƣớc nguy cơ rủi ro lãi suất rất lớn ở năm 2010 do có mức chênh lệch lãi suất thấp, nhƣng từ năm 2011 – 6/2013 với mức IRU trên 3% NH rất khó gặp rủi ro lãi suất. Tuy nhiên không vì vậy mà NH lơ là việc quản lý rủi ro lãi suất mà đã theo dõi thƣờng xuyên và kịp thời nhất là trong tình hình lãi suất biến động nhƣ hiện nay.
4.3.1.2 Khe hở nhạy cảm lãi suất
Điều gì sẽ xảy ra khi giá trị TS NCLS không bằng với giá trị NV NCLS? Rõ ràng một khoản chênh lệch NCLS đã hình thành tạo nên 1 khe hở. Để thực hiện quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất, NH cần tiến hành phân tích kỳ hạn, định giá lại các cơ hội ứng với những TS sinh lời của NH, những khoản tiền gửi và những vốn vay trên thị trƣờng. Tại bất kỳ thời điểm nào NH cũng có thể duy trì trạng thái an toàn bằng cách đảm bảo cân bằng về TS và NV nhƣ sau:
Khe hở NCLS (IRSG) = TS NCLS – NVNCLS = 0
Nhƣ vậy NH sẽ đƣợc coi là không có RRLS vì những khoản thu từ lãi và chi trả lãi sẽ thay đổi theo cùng một tỷ lệ. Tuy nhiên, trên thực tế trƣờng hợp này rất ít có thể xảy ra mà nếu có thì NH cũng không thể loại trừ hoàn toàn RRLS bởi vì lãi suất của TS NCLS và LS của những khoản nợ không ràng buộc chặt chẽ với nhau. Chẳng hạn, LS cho vay có xu hƣớng biến đổi chậm hơn LS của
69 Triệu đồng
những khoản tiền vay trên thị trƣờng tiền tệ, vì vậy thu từ lãi của NH vẫn có xu hƣớng tăng chậm hơn chi trả lãi nên vẫn xảy ra RRLS.
Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo & PTNT Cầu Ngang
Hình 4.4 Chênh lệch IRSG của ngân hàng giai đoạn 2010 – 6/2013 Khe hở NCLS của NH qua 3,5 năm có sự biến động nhƣng nhìn chung đều có khe hở NCLS là số âm. Cụ thể, năm 2010 là âm 116.953 triệu đồng năm 2011 tăng lên nhƣng vẫn là con số âm 63.846 triệu đồng làm giảm khoảng cách của khe hở và giảm xuống là âm 144.585 triệu đồng, đến tháng 6/2013 giảm xuống còn âm 216.503 triệu đồng. Những biến động này là do sự tăng của TS NCLS và NV NCLS không đồng đều do sự thay đổi của lãi suất làm cho các khoản mục nhạy cảm tăng giảm không ổn định và giá trị TS NCLS thấp hơn giá trị của NV NCLS.
Bên cạnh đó, ta cũng xem xét đến IS GAP tƣơng đối của NH qua các năm. Khi tỷ lệ chênh lệch tuyệt đối là IRSG = ISA – ISL thì IS GAP tƣơng đối đựơc xác định nhƣ sau: IRSG tương đối = IRSG/ Tổng TS, nên IS GAP tƣơng đối cũng là những số âm, qua 3 năm 2010 - 2012 IS GAP tƣơng đối lần lƣợt là - 0,4; -0,2; -0,36 và 6/2012 – 6/2013 lần lƣợt là -0,27 và -0,44.
4.3.1.3 Hệ số chênh lệch lãi thuần
Mục tiêu quan trọng của quản lý rủi ro là bảo vệ thu nhập dự kiến ở mức tƣơng đối ổn định cho dù lãi suất có thay đổi. Để đạt đựơc mục tiêu này NH phải duy trì hệ số chênh lệch lãi thuần (NIM) cố định. Đây là hệ số giúp ngân hàng dự báo trƣớc khả năng sinh lãi của NH thông qua việc kiểm soát chặt chẽ
-250,000 -200,000 -150,000 -100,000 -50,000 0
Năm 2010Năm 2011Năm 2012 6/2012 6/2013
Chênh lệch TS NCLS và NV NCLS 2010 - 2012
Chênh lệch TS NCLS và NV NCLS 6/2012 - 6/2013
70
TS sinh lời và tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp. Hệ số này cho thấy nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh hơn lãi thu từ cho vay và đầu tƣ hoặc lãi thu từ đầu tƣ và cho vay giảm nhanh hơn chi phí huy động vốn sẽ làm cho NIM thu hẹp lại.
Hệ số chênh lệch lãi thuần sẽ đƣợc bảo toàn trong trƣờng hợp TS NCLS cân bằng với NV NCLS thì bất cứ sự thay đổi nào về lãi suất cũng không ảnh hƣởng đối với NIM. Mặt khác, trong trƣờng hợp nhạy cảm với LS dù là nhạy cảm TS hay nhạy cảm NV thì khi LS thị trƣờng thay đổi cũng gây ra sự thay đổi của NIM. Nếu NH trong trạng thái nhạy cảm TS thì khi lãi suất tăng sẽ làm thu từ lãi tăng nhanh hơn chi phí trả lãi khi đó NIM sẽ tăng, khi lãi suất giảm thì ngƣợc lại NIM sẽ giảm. Còn nếu NH nhạy cảm NV thì khi lãi suất tăng thì chi phí lãi tăng nhanh hơn thu nhập từ lãi do đó NIM sẽ giảm, ngƣợc lại lãi suất tăng sẽ làm NIM tăng. Do đó, khi lãi suất có xu hƣớng biến đổi thì tuỳ vào tình hình của NH trong từng giai đoạn mà có những chính sách cho hợp lý để tránh giảm lợi nhuân hoặc tận dụng sự thay đổi đó để tăng lợi nhuận thông qua việc điều chỉnh cơ cấu TS NCLS và NV NCLS hoặc giữa các TS NCLS và NV NCLS.
Thu từ lãi: là thu nhập của NH từ hoạt động cho vay, đầu tƣ,… Thu nhập lãi của NH vừa thể hiện quy mô hoạt động đầu tƣ vừa thể hiện hiệu quả hoạt động của NH. Trong tổng thu nhập của NH thì thu nhập từ lãi luôn chiếm tỷ trọng cao vì hoạt động chủ yếu của NH là hoạt động tín dụng. Thu nhập từ lãi của NH năm 2010 là 48.754 triệu đồng chiếm 98,87% tổng thu nhập, tăng lên 73.954 triệu đồng năm 2011 và tiếp tục tăng thêm 511 triệu đồng đạt 74.465 triệu đồng. Đến cuối tháng 6/2013 thu nhập từ lãi của NH giảm 28,93% so với cùng kỳ năm 2012 đạt 26.832 triệu đồng do lãi suất cho vay giảm.
Chi trả lãi: là các khoản chi phí từ hoạt động huy động vốn, chi phí trả lãi cho các khoản vay khác… Cũng giống nhƣ thu từ lãi thì chi từ lãi cũng chiếm tỷ trọng cao trên tổng chi phí nhƣng lại biến động không ổn định. Năm 2010, chi trả lãi là 40.597 triệu đồng chiếm 99,22% tổng chi phí và đến năm 2011 tăng lên 60.885 triệu đồng sau đó giảm 3.042 triệu đồng tƣơng đƣơng 4,5% vào năm 2012 còn 57.843 triệu đồng. Vào 6 tháng đầu năm 2013 chi phí lãi của NH giảm 46,04% so với thời điểm đó của năm 2012 còn 15.201 triệu đồng.
71
Bảng 4.9 Cơ cấu thu nhập và chi phí của ngân hàng qua từ năm 2010 – 6/2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo & PTNT Cầu Ngang
Tổng TS sinh lời: là toàn bộ TS có của NH sao khi trừ đi tiền mặt và TSCĐ của NH. Độ lớn của tổng TS sinh lời thể hiện quy mô đầu tƣ của NH, tỷ trọng TS sinh lời của NH càng lớn thể hiện NH càng dành nhiều vốn cho danh mục đầu tƣ.
Qua bảng 4.10 dƣới đây, tổng TS sinh lời của NH tăng và ổn định qua các năm. Năm 2010 là 288.058 triệu đồng, năm 2011 tăng lên 315.199 triệu đồng và tiếp tục tăng lên 398.117 triệu đồng năm 2012, đến 6/2013 thì đạt 487.353 triệu đồng tăng thêm 105.415 triệu đồng tƣơng đƣơng 27,6% so với 6/2012. Trong tổng TS sinh lời thì dƣ nợ cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất mà dƣ nợ đều tăng trƣởng qua các năm nên kéo theo sự tăng trƣởng của TS sinh lời. Bảng 4.10 Tổng tài sản sinh lời của ngân hàng giai đoạn 2010 – 6/2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6/2012 6/2013
1.Tổng tài sản 292.253 321.208 402.815 392.004 496.098 2.Tiền mặt 2.983 4.614 3.328 7.528 6.126 3.TSCĐ 1.212 1.395 1.370 2.538 2.619
Tổng tài sản sinh lời 288.058 315.199 398.117 381.938 487.353
Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo & PTNT Cầu Ngang
Hệ số chênh lệch lãi thuần NIM:
Từ bảng 4.11 trang 58về tình hình nhạy cảm của NH và những số liệu đã đƣợc phân tích ở trên thì ta có những giá trị NIM nhƣ sau:
Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng 2012 6 tháng 2013 1. Tổng thu nhập 49.309 74.703 75.349 38.287 27.284 - Thu nhập từ lãi 48.754 73.954 74.465 37.752 26.832
- Thu ngoài lãi 555 749 884 535 452
2. Tổng chi phí 40.916 61.661 58.340 28.289 15.352
- Chi trả lãi 40.597 60.885 57.843 28.171 15.201
72 NIM năm 2010 = (48.754 – 40.597)/288.058 x 100 = 2,83 NIM năm 2011 = (73.954 – 60.885)/315.199 x 100 = 4,15 NIM năm 2012 = (74.465 – 57.843)/398.117 x 100 = 4,18 NIM năm 6/2012 = (37.752 – 28.171)/381.938 x 100 = 2,51 NIM năm 6/2013 = (26.832 – 15.201)/487.353 x 100 = 2,39
Theo nhƣ bảng 4.11 trang 58, NH nhạy cảm với NV suốt trong 3 năm, điều này có nghĩa là NIM của NH sẽ giảm trong giai đoạn lãi suất tăng từ 2010 – 2011 và tăng trong trƣờng hợp lãi suất ngày càng giảm nhƣ trong giai đoạn 2012 - 2013. Tuy nhiên NIM năm 2011 NH tăng đến 1,32 so với năm 2010 là do NH chƣa thật sự ổn định sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, bƣớc sang năm 2012 NIM của NH đã đi theo đúng quy luật tăng lên 4,18. Đối với 6 tháng đầu năm 2013 thì hệ số này lại giảm so với cùng kỳ năm 2012 đạt 2,39, nguyên nhân là do trong 6 tháng 2013 lãi suất giảm mạnh dẫn đến sự sụt giảm cả thu và chi về lãi, đồng thời nhu cầu về vốn của ngƣời dân cũng tăng cao nên lƣợng vốn huy động đƣợc sử dụng vào việc cho vay nhiều hơn. Chính sự bất ổn của tình hình huy động và cho vay của NH làm cho hệ số NIM cũng thay đổi không ổn định, điều này làm cho việc quản lý rủi ro của NH gặp không ít khó khăn vì không thể dự báo chính xác khả năng sinh lời của NH.
4.3.1.4 Hệ số nhạy cảm lãi suất
Hệ số này cho thấy qui mô của TS NCLS trên NV NCLS của NH. Cho thấy giá trị các khoản đầu tƣ NCLS đƣợc đảm bảo bằng bao nhiêu NV nhạy cảm. Khi hệ số này lớn hơn 1 thể hiện NH đang trong trạng thái nhạy cảm TS, ngƣợc lại hệ số này nhỏ hơn 1 thì NH đang trong trạng thái nhạy cảm NV. Theo nhƣ bảng 4.11 trang 58, hệ số nhạy cảm lãi suất của NH qua các năm đều nhỏ hơn 1. Năm 2010 là 0,56 và tăng lên 0,78 năm 2011, năm 2012 giảm còn 0,59 và 6/2013 giảm còn 0,53 trong khi 6/2012 lên tới 0,71. Từ đó, ta nhận xét thấy NH trong giai đoạn này luôn trong trạng thái nhạy cảm nguồn vốn. Do TS NCLS ta thấy chiếm tỷ lệ ít hơn NV NCLS cụ thể hơn là do khoản mục dƣ nợ cho vay ít hơn là NV huy động đƣợc của NH trong 3 năm vừa qua và tình trạng này đang dần đƣợc cải thiện nhƣng rất chậm.
73
Bảng 4.11 Tình hình nhạy cảm với lãi suất của ngân hàng giai đoạn 2010 – 6/2013
Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6/2012 6/2013
TTSNCLS (ISA)
(triệu đồng) 147.165 227.476 210.300 260.956 244.734 TNVNCLS (ISL)
(triệu đồng) 264.118 291.322 354.885 368.645 461.237 Chênh lệch lãi suất
(IRU) (%) 2,65 4,02 5,18 3,32 3,57 Hệ số NCLS (R) 0,56 0,78 0,59 0,71 0,53 Khe hở NCLS
(IRSG) (triệu đồng) (116.953) (63.846) (144.585) (107.689) (216.503) IRSG tƣơng đối (tỷ
lệ IRSG với tổng TS) (0,40) (0,20) (0,36) (0,27) (0,44) Trạng thái của ngân
hàng Nhạy cảm NV Nhạy cảm NV Nhạy cảm NV Nhạy cảm NV Nhạy cảm NV Hệ số chênh lệch lãi thuần (NIM) 2,83 4,15 4,18 2,51 2,39
Khi lãi suất thị trƣờng tăng Tăng TS NCLS. Giảm NV NCLS (làm cho TN từ TSC sẽ tăng nhiều hơn CP trả lãi) Tăng TS NCLS. Giảm NV NCLS (làm cho TN từ TSC sẽ tăng nhiều hơn CP trả lãi) Tăng TS NCLS. Giảm NV NCLS (làm cho TN từ TSC sẽ tăng nhiều hơn CP trả lãi) Tăng TS NCLS. Giảm NV NCLS (làm cho TN từ TSC sẽ tăng nhiều hơn CP trả lãi) Tăng TS NCLS. Giảm NV NCLS (làm cho TN từ TSC sẽ tăng nhiều hơn CP trả lãi)
Khi lãi suất thị trƣờng giảm Không cần làm gì LN của NH sẽ tăng khi LS giảm Không cần làm gì LN của NH sẽ tăng khi LS giảm Không cần làm gì LN của NH sẽ tăng khi LS giảm Không cần làm gì LN của NH sẽ tăng khi LS giảm Không cần làm gì LN của NH sẽ tăng khi LS giảm
Nguồn: tính toán từ số liệu của NHNo & PTNT Cầu Ngang
4.3.2 Phân tích thu nhập thuần từ tiền lãi của ngân hàng khi lãi suất biến động bằng mô hình định giá lại
Với đặc tính của những nguồn vốn huy động thƣờng là ngắn hạn trong khi các khoản tín dụng lại bao gồm cả trung và dài hạn. NHNo & PTNT Cầu Ngang thƣờng xuyên phải đối mặt với RRLS và rủi ro thanh khoản, đặc biệt là khi mặt bằng lãi suất thị trƣờng có xu hƣớng giảm xuống nhƣ giai đoạn này.
74
Dựa vào công thức mô hình định giá lại, chúng ta có thể đánh giá sơ bộ về tình hình rủi ro lãi suất của NHNo & PTNT Cầu Ngang thông qua việc đánh giá lại thu nhập thuần từ lãi theo từng khoản mục, theo nhóm NCLS và LSCĐ. Đồng thời, định giá lại thu nhập thuần từ lãi trong trƣờng hợp lãi suất tăng hoặc