Giới thiệu NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện cầu ngang tỉnh trà vinh (Trang 35)

Có mặt ngay từ những ngày đầu thành lập tỉnh – tháng 4 năm 1992, NHNo & PTNT tỉnh Trà Vinh là một NHTM gắn bó từ đầu với sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế của tỉnh Trà Vinh. Hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đối tƣợng phục vụ chủ yếu là nông dân.

Bƣớc đầu thành lập trên cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn, gặp không ít khó khăn nhƣng NHNo & PTNT tỉnh Trà Vinh vẫn kiên trì, kiên quyết đi theo đƣờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc, sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh, sự ủng hộ của các ngành, các cấp, mà cốt lõi nhất là sự cố gắng vƣợt qua mọi khó khăn của tập thể từ lãnh đạo đến cán bộ công nhân viên ngân hàng. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh đã từng bƣớc khắc phục khó khăn. Với xu hƣớng phát triển theo cơ chế thị trƣờng, NHNo & PTNT tỉnh Trà Vinh thực hiện theo chỉ đạo của cấp trên

36

thực hiện mọi phƣơng châm, đa dạng hóa các đối tƣợng kinh doanh nhằm phát triển kinh tế địa phƣơng góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn.

Cùng với sự phát triển của tỉnh nhà, bộ máy tổ chức và quy mô hoạt động, mạng lƣới, đối tƣợng phục vụ của NHNo & PTNT tỉnh Trà Vinh cũng mở rộng hơn cả về lƣợng và chất. NHNo & PTNT tỉnh Trà vinh hiện nay đã vƣợt qua những khó khăn ban đầu và khẳng định đƣợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế thị trƣờng, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mạng lƣới giao dịch, đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh tiền tệ, hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng. Những năm qua chi nhánh NHNo & PTNT không ngừng nỗ lực phấn đấu vƣơn lên và đạt đƣợc những thành công, không ngừng lớn mạnh với những nội dung đa dạng hóa kinh doanh.

Chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Ngang là một trong những chi nhánh của NHNo & PTNT tỉnh Trà Vinh đƣợc cấp giấy phép thành lập ngày 26/3/1988 theo quyết định 340/QĐ – NHNo – 02 của NHNo & PTNT Việt Nam thuộc hệ thống quản lý điều hành của NHNo & PTNT Việt Nam, chính thức đi vào hoạt động năm 1995. Ngân hàng kinh doanh theo luật ngân hàng Nhà nƣớc và luật các tổ chức Tín dụng, là một pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập với Nhà nƣớc, đƣợc tự chủ về tài chính và có một con dấu riêng.

NHNo & PTNT Cầu Ngang có trụ sở chính đặt tại số 262, đƣờng 3/2, khóm Thống Nhất, thị trấn Cầu Ngang, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, ngoài ra còn có 2 phòng giao dịch: một phòng giao dịch đặt tại thị trấn Mỹ Long và một phòng giao dịch thị trấn Cầu Ngang.

3.2.2 Cơ cấu tổ chức và quản lí

3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Cầu Ngang gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc và các phòng nghiệp vụ làm nhiệm vụ kinh doanh tại ngân hàng. Việc bố trí phòng ban, công việc theo quyết định NHNo & PTNT tỉnh Trà Vinh.

37

Giám đốc

Nguồn; Phòng tín dụng – NHNo & PTNT Cầu Ngang

Hình 3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của ngân hàng

NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang có 33 nhân viên, trong đó có 1 Giám đốc, 2 Phó Giám đốc, 16 cán bộ tín dụng, 10 kế toán ngân quỹ, 3 nhân viên hành chính và 1 kiểm tra viên.

3.2.2.2 Chức năng các phòng ban

Giám đốc

Là ngƣời đại diện pháp nhân, trực tiếp điều hành mọi hoạt động của ngân hàng, chỉ đạo cán bộ nghiệp vụ, hƣớng dẫn và giám sát thực hiện đúng chức năng cấp trên giao.

Có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến việc tổ chức bổ nhiệm, khen thƣởng hoặc kỉ luật cán bộ công nhân viên (CBCNV) và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc NHNo & PTNT cấp trên.

Phó Giám đốc

Là ngƣời tham mƣu chính cho Giám đốc trong công tác điều hành và kinh doanh của ngân hàng.

Đƣợc ủy quyền phụ trách và chịu trách nhiệm trong công tác tín dụng.

Đƣợc quyền xử lý mọi công việc của cơ quan thay cho Giám đốc khi cần thiết. Phó Giám đốc Phó Giám đốc Kiểm tra viên Phòng tín dụng Phòng kế toán – ngân quỹ Phòng GD Thị trấn Mỹ Long Phòng GD Thị trấn Cầu Ngang

38

Phòng giao dịch thị trấn Cầu Ngang và thị trấn Mỹ Long

Trực thuộc NHNo & PTNT chi nhánh huyện Cầu Ngang, chịu sự quản lý và điều hành của Ban Giám đốc. Thực hiện nghiệp vụ cho vay, huy động vốn, chi trả kiều hối, hạch toán thanh toán cho các nghiệp vụ độc lập nhƣng phải tuân thủ quy định, quy chế của NHNo & PTNT Việt Nam.

Kiểm tra viên

Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc về các điều lệ hoạt động của ngân hàng và công tác tài chính của các phòng ban.

Phòng kế toán – ngân quỹ

Phòng kế toán: Có nhiệm cụ hƣớng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ tài chính kịp thời, đồng thời điều chỉnh những sai sót hạch toán kế toán. Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến quá trình thanh toán thu chi theo yêu cầu của khách hàng, mở tài khoản cho khách hàng, kế toán các khoản thu chi trong ngày để lập lƣợng vốn hoạt động cho ngân hàng. Thƣờng xuyên theo dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ phát sinh, có nhiệm vụ thông báo thu nợ, lãi của khách hàng.

Phòng ngân quỹ: Là nơi có khoản thu chi bằng tiền mặt đƣợc thực hiện theo yêu cầu của khách hàng. Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát lƣợng tiền mặt, ngân phiếu phát sinh hàng ngày.

Phòng tín dụng

Đề xuất chiến lƣợc huy động vốn, cho vay vốn, làm đầu mối tiếp xúc với khách hàng và lập hồ sơ vay vốn để phát triển tín dụng.

Làm tham mƣu cho Ban Giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch kinh doanh định hƣớng cho hoạt động của đơn vị.

Chủ động tìm kiếm các nguồn tạm thời nhàn rỗi trong dân cƣ, tìm kiếm dự án, phƣơng án khả thi của khách hàng.

Chịu trách nhiệm mở các sổ sách theo dõi các khoản nợ để định hƣớng thu nợ kịp thời mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh.

3.2.3 Chức năng và lĩnh vực hoạt động

39

Trên cơ sở quy định hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam đối với chi nhánh cấp III thì NHNo & PTNT Cầu Ngang thực hiện đầy đủ các chức năng của ngân hàng thƣơng mại nhƣ: kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng đối với mọi thành phần kinh tế, làm ủy thác các nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn của Chính phủ và các tổ chức nƣớc ngoài, thực hiện tín dụng đối với mọi thành phần kinh tế. Song với chức năng của một chi nhánh cấp huyện nên ngân hàng có hạn chế về quy mô, do vậy hoạt động tài trợ tín dụng chủ yếu là cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân, hộ sản xuất trên địa bàn huyện dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của NHNo & PTNT tỉnh Trà Vinh.

3.2.3.2 Lĩnh vực hoạt động

NHNo & PTNT chi nhánh Cầu Ngang hoạt động theo luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng đƣợc Quốc hội nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997. Do điều kiện địa hình của huyện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp hơn công nghiệp nên ngân hàng đặc biệt hƣớng vào khu vực nông thôn đang gặp khó khăn và thiếu vốn sản xuất bao gồm các ngành nghề nhƣ: Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp và các ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ.

3.2.3.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh

NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang đang phát triển và ngày càng đa dạng hóa về bộ mặt tổ chức sản xuất cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm để phục vụ đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Trong nền kinh tế hội nhập nhƣ hiện nay, ngân hàng đã nỗ lực hết mình và cố gắng hoàn thiện hơn về các loại sản phẩm, ngân hàng kinh doanh các loại sản phẩm nhƣ:

- Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ (USD) của mọi cá nhân và tổ chức trong nƣớc.

- Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn của các tầng lớp dân cƣ.

- Nhận phục vụ việc mở tài khoản tiền gửi và làm dịch vụ chuyển tiền cho tổ chức kinh tế, cơ quan đoàn thể và cá nhân có yêu cầu.

- Thu đổi ngoại tệ, nhận làm dịch vụ ủy thác chi trả kiều hối cho các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nƣớc.

- Cho vay ngắn, trung và dài hạn các thành phần kinh tế, chủ yếu cho các hộ sản xuất vay vốn để sản xuất kinh doanh hoặc cho vay tiêu dùng khác. Đây là nghiệp vụ truyền thống của đơn vị.

- Cho vay theo nghị định Chính phủ, cho vay ủy thác đầu tƣ từ nguồn vốn của ngân sách, của các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội.

- Ngoài ra từ năm 2009 đến nay ngân hàng đã triển khai khá thành công các dịch vụ nhƣ: cho vay thấu chi qua thẻ ATM (nội bộ), chuyển tiền tự động

40

trong hệ thống thanh toán tập trung IPCAS, triển khai cung cấp dịch vụ thanh toán hóa đơn tiền điện, dịch vụ Internet Banking, Mobile Banking…

3.3 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo

& PTNT HUYỆN CẦU NGANG 3.3.1 Doanh thu

Qua bảng 3.1 về báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH giai đoạn 2010 – 6/2013, ta thấy thu nhập của NH liên tục tăng qua các năm. Năm 2011 đạt 74.703 triệu đồng, tăng 25.394 triệu đồng tƣơng đƣơng 51,5% so với năm 2010. Năm 2012, thu nhập chỉ tăng 646 triệu đồng tƣơng đƣơng 0,86% so với năm 2011. Trong tổng thu nhập của NH thì thu nhập từ hoạt động tín dụng là khoản thu luôn chiếm tỷ trọng cao khoảng 98%, mà nguồn thu này luôn tăng qua các năm đã kéo theo sự tăng trƣởng của thu nhập. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng này là do NH triển khai cho vay theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP “Về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”, bên cạnh đó năm 2011 nghề nuôi tôm sú công nghiệp ở huyện Cầu Ngang phát triển mạnh và trúng mùa nên ngƣời vay vốn có điều kiện trả nợ vay. Ngoài ra, nguồn thu từ dịch vụ và nguồn thu khác cũng tăng đáng kể so với năm 2010 kéo theo sự tăng nhanh của tổng thu nhập. Bƣớc sang năm 2012 lãi suất cho vay có phần sụt giảm từ 18% - 20,5%/năm ở năm 2011 còn 13% - 18%/năm làm cho nguồn thu từ lãi của NH không tăng nhiều so với năm 2011, cùng với việc sản xuất nông nghiệp bị mất mùa nên ngƣời vay không đủ điều kiện trả nợ cho NH làm cho tổng thu nhập NH chỉ có sự tăng nhẹ chứ không tăng vọt nhƣ năm 2011. Đến tháng 6 năm 2013 thì lãi suất cho vay lại tiếp tục giảm so với cùng kì năm ngoái chỉ còn 9% - 12%/năm nên nguồn thu nhập của NH giảm 11.003 triệu đồng. Từ phân tích trên ta thấy hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu của NH.

3.3.2 Chi phí

Cùng với sự tăng trƣởng đáng kể của thu nhập năm 2011, tổng chi phí cũng tăng 20.745 triệu đồng với tốc độ là 50,7% so với năm 2010. Nguyên nhân là do trong năm này NH tiến hành mua mới nhiều trang thiết bị, sửa chữa, nâng cấp hệ thống kỹ thuật trong mọi hoạt động của các phòng ban giúp cho việc giao dịch với khách hàng cũng nhƣ công tác quản lý đƣợc nhanh chóng và dễ dàng hơn. Bên cạnh đó còn có sự cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn nên chi nhánh đã đƣa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới nhƣ tiết kiệm dự thƣởng, tiết kiệm đảm bảo bằng vàng… nên đã thu hút khách hàng đến gửi tiền ngày càng nhiều làm cho chi lãi tiền gửi tăng lên, đồng thời chi dịch vụ, chi dự phòng rủi ro cũng tăng lên làm tổng chi tăng. Năm 2012 chi phí giảm 3.321 triệu đồng tƣơng ứng với 5,39% nguyên nhân là do trong năm 2012 NH giảm dần lãi suất huy động nên chi phí lãi giảm xuống vì nguồn chi chủ yếu của NH là chi lãi tiền gửi của khách hàng. Lãi suất huy động cứ thế giảm dần đến tận tháng 6

41

năm 2013 làm cho chi phí lãi cũng giảm so với 6 tháng đầu năm 2012, cụ thể là tổng chi phí hai quý đầu năm 2013 giảm 12.937 triệu đồng (45,73%) so với cùng kỳ năm 2012. Tốc độ tăng giảm trong chi phí của NH qua các kỳ đều tƣơng xứng với tốc độ tăng giảm thu nhập nên nhìn chung cơ cấu trong chi phí hoạt động của NH thì chi phí cho hoạt động tín dụng luôn chiếm phần lớn (98%).

3.3.3 Lợi nhuận

Trong việc kinh doanh thì mục tiêu cần đạt đƣợc đó là lợi nhuận, nó phản ánh khá đầy đủ quá trình hoạt động của NH. Lợi nhuận mà chi nhánh Cầu Ngang đạt đƣợc trong thời gian qua liên tục tăng, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trƣớc rất nhiều. Năm 2010 lợi nhuận đạt 8.393 triệu đồng, năm 2011 lợi nhuận tăng 55,39% đạt 13.042 triệu đồng và tiếp tục tăng ở năm 2012 nhƣng tốc độ tăng trƣởng đã giảm so với năm trƣớc chỉ đạt 30,42%. Kết quả này cho thấy hoạt động hiệu quả của NH trong việc cân đối thu nhập chi phí. Ban lãnh đạo NHNo & PTNT Cầu Ngang đã đƣa ra đƣợc những giải pháp linh hoạt nhƣ đƣa ra các chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng, ƣu đãi lãi suất,… Bên cạnh đó nỗ lực của các cán bộ tín dụng tăng doanh số cho vay và thu nợ giúp quay vòng vốn nhanh góp phần làm tăng thu nhập nên đã giúp NH duy trì đƣợc tốc độ phát triển của mình. Sang năm 2013, chỉ mới 6 tháng đầu năm nhƣng lợi nhuận của NH đã đạt đƣợc 11.932 triệu đồng tăng 19,34% so với 6 tháng đầu năm 2012, với chủ trƣơng tiết kiệm trong chi tiêu, tăng cƣờng các hoạt động mang lại doanh thu cho NH nên lợi nhuận mà NH đạt đƣợc rất cao. Đây là tín hiệu khả quan cho thấy lợi nhuận của NH có thể tiếp tục tăng trong các kỳ tiếp theo.

42

Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Cầu Ngang giai đoạn 2010 – 6/2013

Đơn vị: triệu đồng

Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo & PTNT Cầu Ngang

Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng 2012 6 tháng 2013 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012

Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

1. Tổng thu nhập 49.309 74.703 75.349 38.287 27.284 25.394 51,50 646 0,86 (11.003) (28,74)

- Thu nhập từ lãi 48.754 73.954 74.465 37.752 26.832 25.200 51,69 511 0,69 (10.920) (28,93) - Thu ngoài lãi 555 749 884 535 452 194 34,95 135 18,02 (83) (15,51)

2. Tổng chi phí 40.916 61.661 58.340 28.289 15.352 20.745 50,70 (3.321) (5,39) (12.937) (45,73)

- Chi trả lãi 40.597 60.885 57.843 28.171 15.201 20.288 49,97 (3.042) (4,99) (12.970) (46,04) - Chi ngoài lãi 319 776 497 118 151 457 143,26 (279) (35,95) 33 27,97

43

3.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG NHNo

& PTNT HUYỆN CẦU NGANG 3.4.1 Thuận lợi

- Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cầu Ngang là một chi nhánh của NHNo & PTNT Việt Nam với vị thế là Ngân hàng thƣơng mại – định chế tài chính lớn nhất Việt Nam là một điểm mạnh giúp chi nhánh luôn đứng vững và chiếm thị phần khá cao so với các tổ chức tín dụng khác.

- Chính thƣơng hiệu NHNo & PTNT đã nói lên sự gắn bó, gần gũi với ngƣời nông dân với ngành nông nghiệp giúp mối quan hệ giữa NH và ngƣời dân càng thân thiết tin tƣởng nhau hơn. Đó cũng là điểm mạnh mà các tổ chức khác không có đƣợc.

- Mạng lƣới hoạt động rộng khắp trên toàn quốc với gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trong nƣớc, 1 chi nhánh nƣớc ngoài tại Campuchia cùng

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện cầu ngang tỉnh trà vinh (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)