Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện cầu ngang tỉnh trà vinh (Trang 60)

Quản lý nguồn vốn, việc này đòi hỏi cân nhắc các rủi ro phụ thuộc thuộc vào lãi suất cũng nhƣ khoản chênh lệch giữa chi phí vay vốn (chủ yếu là lãi suất vay của các ngân hàng khác) và mức lợi nhuận có thể thu đƣợc khi đầu tƣ vào tín dụng và chứng khoán. Mục tiêu chính của phƣơng thức quản lý này là bảo đảm thanh khoản của ngân hàng, bảo đảm đủ vốn cho nhu cầu tín dụng hợp lệ và duy trì lãi suất cơ bản ròng và lợi nhuận.

Nguồn vốn NCLS là những khoản nợ trong đó chi phí lãi suất sẽ thay đổi trong thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi. Nguồn vốn NCLS bao gồm: Các khoản tiền gửi thanh toán, TG KKH, TGTK KKH, các khoản vay ngắn hạn trên thị trƣờng tiền tệ, vay qua đêm, vay tái chiết khấu,… Tuy nhiên, ở chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Ngang nhờ hoạt động kinh doanh ổn định nên nguồn vốn của NH không hề bị thiếu hụt do đó NH không có các khoản vay của NH Hội sở và các TCTD khác, mà thay vào đó là phần vốn điều chuyển. Cũng giống nhƣ TS thì bên phần nguồn vốn này cũng xét sự nhạy cảm của lãi suất theo kỳ hạn 12 tháng. Nhƣ vậy, NV NCLS của NHNo & PTNT Cầu Ngang chỉ bao gồm: vốn điều chuyển, TG của KH KKH và CKH =< 12 tháng.

61

Bảng 4.7 Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất của ngân hàng trong các năm 2010 – 6/2013

Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo & PTNT Cầu Ngang

Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng 2012 6 tháng 2013 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

1.Vốn điều chuyển (36.922) (174.468) (63.335) (28.229) (8.102) (137.546) (372,53) 111.133 (63,70) 20.127 (71,30)

2.Tiền gửi khách hàng 301.040 465.790 418.220 396.874 469.339 164.750 54,72 (47.570) (10,21) 72.465 18,26

- Cá nhân 275.135 438.301 404.404 383.058 455.706 163.166 59,30 (33.897) (7,73) 72.648 18,97 - Tổ chức 25.905 27.489 27.593 13.816 13.633 1.584 6,11 104 0,38 (183) (1,32)

63

Tại chi nhánh, năm 2011 NV NCLS đạt 465.790 triệu đồng tăng 54,72% so với năm 2010, đến năm 2012 thì giảm 10,21% so với năm 2011 đạt 418.220 triệu đồng, 6 tháng năm 2013 tăng lên 18,26% đạt 469.339 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012. Đặc biệt, tổng các khoản tiền gửi từ việc huy động vốn luôn chiếm khoảng 99% do đây là nguồn vốn chính của NH và công tác huy động vốn tốt với nhiều chƣơng trình khuyến mãi nhƣ tiết kiệm dự thƣởng, chứng chỉ dự thƣởng,… Và trong danh mục nguồn vốn nhạy cảm lãi suất này cũng ảnh hƣởng đến chi phí trả lãi tiền gửi và ít nhiều ảnh hƣởng đến cơ cấu cho vay của ngân hàng, do đó cần phải nắm rõ sự biến động trong cơ cấu nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng thông qua việc đi vào phân tích từng khoản mục dựa vào bảng 4.7 trang 47.

Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo & PTNT Cầu Ngang

Hình 4.3 Cơ cấu nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng giai đoạn 2010 – 6/2013 -200,000 -100,000 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6/2012 6/2013

TGTK

TG của tổ chức Vốn điều chuyển Triệu đồng

64

4.2.2.1 Vốn điều chuyển

Vốn điều chuyển của NHNo & PTNT Cầu Ngang những năm qua đều là những con số âm, điều này cho thấy NH luôn thừa vốn trong giai đoạn 2010 – 6/2013. Cụ thể là năm 2010 NH điều chuyển vốn (ĐCV) đi là 36.922 triệu đồng, năm 2011 là âm 174.468 triệu đồng và giảm số vốn điều chuyển đi còn 63.335 triệu đồng ở năm 2012, 6 tháng đầu năm 2013 VĐC vẫn là con số âm nhƣng phần vốn thừa ra của NH có giảm so với 6 tháng đầu năm 2012 chỉ đạt 8.102 triệu đồng. Nguyên nhân của việc điều chuyển vốn tăng giảm không ổn định qua các năm là do tình hình dƣ nợ biến động thất thƣờng trong giai đoạn lãi suất không ổn định nên kéo theo sự tăng giảm của nhu cầu sử dụng vốn của NH, tuy nhiên nguồn vốn của NH qua các năm vẫn đảm bảo đƣợc nhu cầu vay vốn của khách hàng nên vẫn có phần thừa vốn và số vốn thừa đó đƣợc điều chuyển đi các ngân hàng khác trong cùng hệ thống hoặc ngân hàng cấp trên.

4.2.2.2 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn =< 12 tháng

Tiền gửi tiết kiệm là những khoản tiền gửi của cá nhân nhằm mục đích tích luỹ thu nhập dôi ra hàng tháng để kiếm lời từ tiền lãi, khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn và quan trọng đối với NH vì đây là nguồn vốn lớn và ổn định. Tuy nhiên trong khoản mục này ta chỉ xét đến những khoản TGTK KKH và CKH đến 12 tháng những khoản mục này dễ bị ảnh hƣởng bởi sự thay đổi lãi suất trong giai đoạn 2010 – 6/2013 hơn những khoản mục TGTK hơn 12 tháng.

Tại chi nhánh Cầu Ngang, khoản này luôn chiếm hơn 90% trên tổng NV NCLS. Năm 2010 là 275.135 triệu đồng, tăng lên thêm 163.166 triệu tƣơng đƣơng 37,23% năm 2011, tuy nhiên TGTK năm 2012 giảm 33.897 triệu đồng so với năm 2011, và tăng trƣởng mạnh trở lại ở 6 tháng năm 2013 đạt 455.706 triệu đồng tăng 72.648 triệu đồng so với 6 tháng năm 2012. Trong đó, TGTK CKH =< 12 tháng chiếm tỷ trọng cao luôn trên 99% tổng TGTK tuy đây cũng là những khoản TG ngắn hạn, cũng NCLS nhƣng trong giai đoạn này thì kỳ hạn nhƣ vậy sẽ giảm bớt sự lo lắng của KH là cá nhân do ảnh hƣởng của sự thay đổi lãi suất hơn là các khoản TG KKH mà KH lại không thể đem tiền của mình gửi trong dài hạn đƣợc vì sự bất an trong việc chỉ số lạm phát ngày càng tăng cao và không thể lƣờng trƣớc chiều hƣớng biến động của lãi suất. Bên cạnh đó, TGTK có kỳ hạn luôn chiếm vị trí cao và đƣợc khách hàng ƣa chuộng hơn vì thƣờng thì KH không sử dụng khoản tiền này ngay và ít rủi ro hơn TG KKH.

65

Đồng thời, theo thói quen của ngƣời Việt thì việc thanh toán qua NH là chƣa cao, bởi ngƣời dân vẫn xem tiền mặt là công cụ thanh toán chính cho mọi giao dịch. Chính vì thế mà khoản tiền gửi không kỳ hạn của cá nhân chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng TGTK. Mặt khác, với những chƣơng trình khuyến mãi của NH nhằm vào mục tiêu là những KH là cá nhân nên khoản TGTK chiếm tỷ trọng cao và liên tục tăng nhƣ những chính sách khuyến mãi dành cho những khoản gửi tiết kiệm và cho khách hàng là cá nhân tiết kiệm dự thƣởng, chứng chỉ tiền gửi dự thƣởng,… vào các dịp lễ, tết nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của dân cƣ.

4.2.2.3 Tiền gửi của tổ chức không kỳ hạn và có kỳ hạn = < 12 tháng

Tiền gửi của các tổ chức thƣờng là tiền gửi thanh toán nên không có kỳ hạn để KH có thể rút ra bất kỳ lúc nào mà không cần thông báo với NH và NH có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu đó hoặc những khoản tiền gửi có kỳ hạn rất ngắn, là những khoản tiền gửi có kỳ hạn đến 12 tháng nên những khoản này cũng có sự NCLS.

Năm 2011, khoản TG này của NH tăng 1.584 triệu đồng tƣơng đƣơng 6,11% so với năm 2010 đạt 27.489 triệu đồng, trong đó TG KKH là 15.618 triệu đồng chiếm 56,82% tổng TG của tổ chức và TG CKH đến 12 tháng là 11.871 triệu đồng chiếm 43,18%. Năm 2012, tiếp tục tăng lên đạt 27.593 triệu đồng với tốc độ tăng trƣởng 0,38% trong đó TG KKH là 13.463 triệu đồng chiếm khoảng 48,79% tổng TG của tổ chức. Cuối tháng 6/2013, khoản TG này giảm nhẹ 1,32% đạt 13.633 triệu đồng so với cùng kỳ năm ngoái. Để đáp ứng nhu cầu thanh toán qua NH ngày càng phát triển thì các tổ chức kinh tế phải tăng lƣợng tiền gửi vào NH nhằm phục vụ cho các giao dịch. Tuy nhiên, khác với khoản TGTK thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế này chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn dùng để thanh toán phục vụ cho các giao dịch kinh tế của họ do

phƣơng thức thanh toán bằng hình thức chuyển khoản đang chiếm ƣu thế trong thời buổi hiện đại hoá ngày nay.

66

Bảng 4.8 Cơ cấu vốn huy động nhạy cảm lãi suất của ngân hàng giai đoạn 2010 – 6/2013

Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo & PTNT Cầu Ngang

Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng 2012 6 tháng 2013 So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

1. Tiền gửi của cá nhân 275.135 438.301 404.404 383.058 455.706 163.166 59,30 (33.897) (7,73) 72.648 18,97

- Không kỳ hạn 1.135 956 679 679 337 (179) (15,77) (277) (28,97) (342) (50,37) - Có kỳ hạn =< 12 tháng 274.000 437.345 403.725 382.379 455.369 163.345 59,61 (33.620) (7,69) 72.990 19,09

2. Tiển gửi của tổ chức 25.905 27.489 27.593 13.816 13.633 1.584 6,11 104 0,38 (183) (1,32)

- Không kỳ hạn 17.233 15.618 13.463 13.440 10.738 (1.615) (9,37) (2.155) (13,80) (62.702) (20,10) - Có kỳ hạn =< 12 tháng 8.672 11.871 14.130 376 2.895 3.199 36,89 2.259 19,03 2.519 669,95

67

4.3 PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA THAY ĐỔI LÃI SUẤT ĐẾN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHNo & PTNT HUYỆN CẦU NGANG THEO MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI

4.3.1 Phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất của ngân hàng

Rủi ro lãi suất là rủi ro cơ bản dễ mắc phải của các NH hiện nay. Nó là một loạt các phản ứng dây chuyền, khi lãi suất tăng khiến chi phí huy động tăng, ngƣời đi vay cũng phải chịu chi phí cao hơn, rủi ro thất bại của dự án đầu tƣ cũng tăng theo và nếu quá ngƣỡng sẽ dẫn đến nguy cơ vỡ nợ. RRLS xảy ra khi có sự chênh lệch giữa kỳ hạn bình quân của các tài sản và các khoản nợ của ngân hàng trong điều kiện lãi suất thị trƣờng thay đổi ngoài dự kiến của NH dẫn đến khả năng giảm thu nhập của NH so với dự tính.

4.3.1.1 Chênh lệch lãi suất (Interest Rate Uneven – IRU)

Chênh lệch lãi suất là phần lãi suất chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động bình quân. Đây là phần lãi giữ lại của ngân hàng nên nó có ảnh hƣởng rất lớn đến thu nhập và lợi nhuận của ngân hàng. Để có thể biết đƣợc NH có đang chịu rủi ro lãi suất hay không ta dựa vào công thức (2.4) trang 12 và công thức (2.5) và (2.6) trang 13.

Các số liệu đƣợc sử dụng để tính toán bao gồm: thu nhập từ lãi và chi trả lãi đƣợc NH cung cấp trong bảng 3.1 trang 28, dƣ nợ cho vay đƣợc lấy từ bảng 4.1 trang 33, nguồn vốn phải trả lãi bình quân của NH (TGKH) và vốn điều chuyển lấy từ bảng 4.4 trang 38. Lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi bình quân thực tế của NH đƣợc tính nhƣ sau: LS CV bình quân năm 2010 = (48.754/283.714) x 100% = 17,18% LS CV bình quân năm 2011 = (73.954/303.158) x 100% = 24,39% LS CV bình quân năm 2012 = (74.465/359.930) x 100% = 20,69% LS CV bình quân 6/2012 = (37.752/345.600) x 100% = 10,92% LS CV bình quân 6/2013 = (26.832/395.933) x 100% = 6,78% LS TG bình quân năm 2010 = (40.597/279.409) x 100% = 14,53% LS TG bình quân năm 2011 = (60.885/298.917) x 100% = 20,37% LS TG bình quân năm 2012 = (57.843/375.270) x 100% = 15,41% LS TG bình quân 6/2012 = (28.171/370.749) x 100% = 7,60% LS TG bình quân 6/2013 = (15.201/473.407) x 100% = 3,21%

68 => Chênh lệch lãi suất qua các năm nhƣ sau: IRU (2010) = 17,18% - 14,53% = 2,65% IRU (2011) = 24,39% - 20,37% = 4,02% IRU (2012) = 20,69% - 15,51% = 5,18% IRU (6/2012) = 10,92% - 7,6% = 3,32% IRU (6/2013) = 6,78% - 3,21% = 3,57%

Ta thấy, qua các năm sự chênh lệch lãi suất ở NHNo & PTNT Cầu Ngang tăng liên tục, tuy nhiên chênh lệch vẫn còn ở mức thấp, cụ thể năm 2010 là 2,65%, năm 2011 là 4,02%, năm 2012 đạt 5,18%, 6 tháng đầu năm 2013 đạt 3,57% so với 3,32% của 6 tháng đầu năm 2012. Vậy ở năm 2010 IRU của NH ở mức thấp dƣới 3%, năm 2011 và 2012 ở mức tốt trên 4%, 6/2013 trên 3% chỉ đạt mức trung bình vì theo Nguyễn Đăng Dờn (2010, trang 263) “ chênh lệch lãi suất khoảng từ 3% trở lên đƣợc coi là bình thƣờng, từ 4%/năm đến 5%/năm là rất tốt”. Nhƣ vậy với tình hình chênh lệch lãi suất nhƣ trên, NH đứng trƣớc nguy cơ rủi ro lãi suất rất lớn ở năm 2010 do có mức chênh lệch lãi suất thấp, nhƣng từ năm 2011 – 6/2013 với mức IRU trên 3% NH rất khó gặp rủi ro lãi suất. Tuy nhiên không vì vậy mà NH lơ là việc quản lý rủi ro lãi suất mà đã theo dõi thƣờng xuyên và kịp thời nhất là trong tình hình lãi suất biến động nhƣ hiện nay.

4.3.1.2 Khe hở nhạy cảm lãi suất

Điều gì sẽ xảy ra khi giá trị TS NCLS không bằng với giá trị NV NCLS? Rõ ràng một khoản chênh lệch NCLS đã hình thành tạo nên 1 khe hở. Để thực hiện quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất, NH cần tiến hành phân tích kỳ hạn, định giá lại các cơ hội ứng với những TS sinh lời của NH, những khoản tiền gửi và những vốn vay trên thị trƣờng. Tại bất kỳ thời điểm nào NH cũng có thể duy trì trạng thái an toàn bằng cách đảm bảo cân bằng về TS và NV nhƣ sau:

Khe hở NCLS (IRSG) = TS NCLS – NVNCLS = 0

Nhƣ vậy NH sẽ đƣợc coi là không có RRLS vì những khoản thu từ lãi và chi trả lãi sẽ thay đổi theo cùng một tỷ lệ. Tuy nhiên, trên thực tế trƣờng hợp này rất ít có thể xảy ra mà nếu có thì NH cũng không thể loại trừ hoàn toàn RRLS bởi vì lãi suất của TS NCLS và LS của những khoản nợ không ràng buộc chặt chẽ với nhau. Chẳng hạn, LS cho vay có xu hƣớng biến đổi chậm hơn LS của

69 Triệu đồng

những khoản tiền vay trên thị trƣờng tiền tệ, vì vậy thu từ lãi của NH vẫn có xu hƣớng tăng chậm hơn chi trả lãi nên vẫn xảy ra RRLS.

Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo & PTNT Cầu Ngang

Hình 4.4 Chênh lệch IRSG của ngân hàng giai đoạn 2010 – 6/2013 Khe hở NCLS của NH qua 3,5 năm có sự biến động nhƣng nhìn chung đều có khe hở NCLS là số âm. Cụ thể, năm 2010 là âm 116.953 triệu đồng năm 2011 tăng lên nhƣng vẫn là con số âm 63.846 triệu đồng làm giảm khoảng cách của khe hở và giảm xuống là âm 144.585 triệu đồng, đến tháng 6/2013 giảm xuống còn âm 216.503 triệu đồng. Những biến động này là do sự tăng của TS NCLS và NV NCLS không đồng đều do sự thay đổi của lãi suất làm cho các khoản mục nhạy cảm tăng giảm không ổn định và giá trị TS NCLS thấp hơn giá trị của NV NCLS.

Bên cạnh đó, ta cũng xem xét đến IS GAP tƣơng đối của NH qua các năm. Khi tỷ lệ chênh lệch tuyệt đối là IRSG = ISA – ISL thì IS GAP tƣơng đối đựơc xác định nhƣ sau: IRSG tương đối = IRSG/ Tổng TS, nên IS GAP tƣơng đối cũng là những số âm, qua 3 năm 2010 - 2012 IS GAP tƣơng đối lần lƣợt là - 0,4; -0,2; -0,36 và 6/2012 – 6/2013 lần lƣợt là -0,27 và -0,44.

4.3.1.3 Hệ số chênh lệch lãi thuần

Mục tiêu quan trọng của quản lý rủi ro là bảo vệ thu nhập dự kiến ở mức tƣơng đối ổn định cho dù lãi suất có thay đổi. Để đạt đựơc mục tiêu này NH phải duy trì hệ số chênh lệch lãi thuần (NIM) cố định. Đây là hệ số giúp ngân hàng dự báo trƣớc khả năng sinh lãi của NH thông qua việc kiểm soát chặt chẽ

-250,000 -200,000 -150,000 -100,000 -50,000 0

Năm 2010Năm 2011Năm 2012 6/2012 6/2013

Chênh lệch TS NCLS và NV NCLS 2010 - 2012

Chênh lệch TS NCLS và NV NCLS 6/2012 - 6/2013

70

TS sinh lời và tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp. Hệ số này cho thấy nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh hơn lãi thu từ cho vay và đầu tƣ hoặc lãi

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện cầu ngang tỉnh trà vinh (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)