- Cộng hoà Liên bang đức Quy hoạch không gian liên bang liên quan ựến việc tổng hợp sự phát triển giữa các vùng và các ngành của toàn bộ lãnh thổ
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hộ
4.1.5. Thực trạng phát triển ựô thị và các khu dân cư nông thôn
* Thực trạng phát triển ựô thị
Trong quá trình ựi lên công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, thành phố Thanh Hoá ựã từng bước ựẩy mạnh quá trình ựô thị hoá; các khu ựô thị ựược hình thành; tỷ lệ ựô thị hoá tăng từ 72% năm 2005 lên 76% năm 2010. Quản lý quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng ựất ựược quan tâm. UBND thành phố ựã chỉ ựạo xây dựng nhiều công trình hạ tầng văn hoá xã hội như: công viên Hồ Thành, công viên Hội An, công viên Thanh Quảng, khuôn viên tượng ựài Lê Lợi, quảng trường Lam Sơn, quảng trường Hàm Rồng, các trường học, bệnh viện, trụ sở, cơ quan, doanh nghiệpẦ ựáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhân dân và tạo thêm ựiểm nhấn cảnh quan ựô thị.
Thành phố Thanh Hoá là trung tâm chắnh trị, kinh tế văn hóa của toàn tỉnh, thuộc ựô thị loại IỊ Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Thanh Hoá ựến năm 2020, bên cạnh việc xây dựng hoàn chỉnh những ựô thị hiện có ựảm bảo ựúng theo quy hoạch, trên ựịa bàn thành phố sẽ có nhiều xã phường ựược sát nhập, ựược ựô thị hoá, và sẽ xây dựng thêm nhiều khu ựô thị có tầm phát triển vượt bậc. Do ựó trong những năm tới cần quy hoạch bố trắ ựất ựai cho các khu vực phát triển theo kiểu ựô thị hóạ
* Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn
Các khu dân cư của thành phố ựã hình thành 2 khu vực rõ rệt là khu nội thị cũ và khu ựang phát triển, ựặc biệt là khu vực phắa đông sông nhà Lê, kênh Vinh tới ựại lộ Bắc Nam. Các khu ựang phát triển ựều chiếm diện tắch lớn nhưng mật ựộ cư dân thấp, ựặc biệt là khu vực ngoại thành. Cư dân nông thôn của thành phố chủ yếu là sản xuất nông, lâm, thuỷ sản, ựời sống của nhân dân ựã từng bước ựược nâng cao và có nhiều ựiều kiện hạ tầng kỹ thuật và xã hội thuận lợi ựể phát triển các ưu thế trong sản xuất nông nghiệp của mình. Việc ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu vực nông thôn ựã và ựang
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
ựược quan tâm nhưng chưa ựồng bộ, chưa có sự quản lý chặt chẽ nhất là ở khu vực ngoại thành. Việc bảo vệ môi trường ở các khu vực nông thôn có nhiều hạn chế, chất thải (ựặc biệt là chất thải gia súc, gia cầm), rác thải sinh hoạt chủ yếu vẫn ựã ựược thu gom có tổ chức, tuy nhiên thu gom theo phương pháp truyền thống, chưa có quy ựịnh cụ thể gây ô nhiễm nguồn nước, không khắ, môi trường ựất, ...