- Cộng hoà Liên bang đức Quy hoạch không gian liên bang liên quan ựến việc tổng hợp sự phát triển giữa các vùng và các ngành của toàn bộ lãnh thổ
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hộ
4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Thành phố Thanh Hoá là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hóa của tỉnh
Thanh Hóa cách Hà Nội khoảng 154 km về phắa Nam, có tọa ựộ ựịa lý 105045Ỗ00ỖỖ - 105050Ỗ50ỖỖ kinh ựộ đông, 19045Ỗ20ỖỖ - 19050Ỗ08ỖỖ vĩ ựộ Bắc.
Có ranh giới hành chắnh tiếp giáp:
- Phắa Bắc giáp huyện Hoằng Hóa, đông Sơn, Thiệu Hóa, - Phắa đông giáp huyện Hoằng Hóa, Quảng Xương, - Phắa Nam giáp huyện Quảng Xương, đông Sơn, - Phắa Tây giáp huyện đông Sơn.
Thành phố Thanh Hóa là cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ, nằm trong vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của ựịa bàn kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, có vị trắ ựịa kinh tế thuận lợi:
- Nằm trên tuyến Quốc lộ 1A và ựường sắt xuyên Việt, tạo ựiều kiện thuận lợi cho giao lưu thông thương với các huyện trong tỉnh, với các tỉnh trong cả nước và với các nước trên thế giớị
- Nằm bên dòng sông Mã, có cảng Lễ Môn dễ dàng thông ra biển, chỉ cách bờ biển phắa đông có 8 km.
- Là trung tâm kinh tế, chắnh trị, khoa học kỹ thuật, văn hóa của cả tỉnh Thanh Hóa (một tỉnh ựông dân, có nguồn tài nguyên thiên nhiên ựa dạng, phong phú, trình ựộ dân trắ caọ..).
Vị trắ ựịa lý có lợi thế quan trọng tạo ựiều kiện thuận lợi cho thành phố Thanh Hóa mở rộng giao lưu kinh tế với cả nước cũng như với nước ngoài, tạo ựộng lực ựể trở thành một trong những cực phát triển phắa Nam của vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, ựồng thời cũng ựặt ra những thách thức to lớn cho
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
thành phố trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới: đó là thể hiện vai trò ựầu tàu thúc ựẩy, lôi kéo phát triển kinh tế - xã hội của toàn tỉnh, tránh tụt hậu so với cả nước.
4.1.1.2. địa hình
Thành phố Thanh Hóa nằm gọn trong khu vực ựồng bằng với ựịa hình khá bằng phẳng có hướng nghiêng dần từ Tây sang đông, ựộ cao trung bình từ 5-10m so với mực nước biển, thuận lợi cho phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải cũng như các hoạt ựộng thương mạị
Phắa Bắc có núi Hàm Rồng chạy từ làng Dương Xá (xã Thiệu Dương huyện Thiệu Hóa) men theo hữu ngạn sông Mã ựến chân cầu Hàm Rồng, trong núi có nhiều hang ựộng, ựặc biệt là ựộng Cô Tiên và hang Mắt Rồng là những danh lam thắng cảnh nổi tiếng.
Phắa Nam có núi Một và núi Ngọc Long nằm trên ựất làng Mật Sơn (phường đông Vệ), trên núi có nhà máy nước do người Pháp xây dựng từ năm 1931.
4.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết
Thành phố Thanh Hoá nằm trong vùng khắ hậu ựồng bằng Thanh Hóa (tiểu vùng Ib). Có các ựặc trưng về khắ hậu như sau:
* Nhiệt ựộ:
- Tổng nhiệt ựộ trung bình năm khoảng 86000C, nhiệt ựộ trung bình năm từ 23,30C - 23,60C, trong ựó có những ngày lên tới 400C, hoặc có ngày nhiệt ựộ xuống thấp vào mùa lạnh tới 50C.
Do tắnh chất của vùng nhiệt ựới gió mùa, hàng năm thành phố Thanh Hóa chịu ảnh hưởng rõ rệt của hai mùa nóng và lạnh. Mùa lạnh thường kéo dài từ tháng 12 ựến tháng 3 năm sau, nhiệt ựộ trung bình khoảng 200C. Mùa nóng kéo dài 5 tháng: Từ tháng 5 ựến tháng 9, có nhiệt ựộ trung bình khoảng 250C.
* độ ẩm không khắ:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
cực ựiểm khi có gió mùa đông Bắc hanh heo (50%) hoặc vào những ngày có gió Tây khô nóng (45%); ựồng thời có lúc ựộ ẩm lên cao tới 90%.
* Lượng mưa:
Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1730 - 1980 mm. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10 với lượng mưa chiếm tới 85% tổng lượng mưa cả năm, còn lại từ tháng 12 ựến tháng 4 năm sau lượng mưa chỉ chiếm 15% tổng lượng mưa cả năm.
* Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình cả năm 1730 giờ, tổng lượng bức xạ trung bình ngày ựạt mức 280 - 320 cal/cm2/ngàỵ
* Gió: Thành phố Thanh Hóa chịu ảnh hưởng của gió bão, gió mùa đông và các luồng gió từ biển đông thổi vàọ Tốc ựộ gió trung bình khoảng 1,8 m/s. Hướng gió chắnh là gió đông và đông Nam. Hàng năm có khoảng trên 20 ngày có gió Tây khô nóng thổi vào mang theo hơi nóng rất có hại cho mùa màng, sản xuất và ựời sống.
4.1.1.4. Thuỷ văn, nguồn nước
Thành phố Thanh Hóa nằm trong lưu vực hai con sông là sông Mã và sông Chụ Khu vực ựô thị thành phố Thanh Hóa có các sông: Thọ Hạc, Kênh Vinh và sông Nhà Lê chảy theo các hướng từ Tây Bắc, Tây Nam xuống đông Nam.
Sông Mã có trữ lượng nước khá lớn, hàng năm ựổ ra biển khoảng 17 tỷ m3 nước và có khả năng ựể phát triển thủy ựiện. đoạn sông Mã chảy qua thành phố chịu ảnh hưởng của nhật triềụ Tuy nhiên, ựộ lớn thủy triều tại sông Mã chỉ ựạt 0,3 - 0,5m; tại sông Quảng Châu 0,3 - 0,4m và các kênh mương khác ựạt 0,2 - 0,3m.
Ngoài nguồn nước mặt là các con sông, thành phố Thanh Hóa còn có hệ thống ao hồ cũng có khả năng cung cấp nước tại chỗ và ựiều tiết nguồn nước thải của thành phố như Hồ Thành, hồ đồng Chiệc...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32