ạ Giai ựoạn từ 1930 ựến trước năm 1960
Quy hoạch sử dụng ựất ựai ựược tiến hành lẻ tẻ ở một số ựô thị, các khu mỏ khai thác tài nguyên khoáng sản, một số vùng ựồn ựiền như cao su, cà phêẦ theo nội dung và phương pháp của người Pháp.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, quy hoạch sử dụng ựất của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa cũng chưa có ựiều kiện hình thành và phát triển.
b. Giai ựoạn từ năm 1960 ựến năm 1975
Công tác phân vùng quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp ựã ựược ựặt ra ngay từ những năm 1960. Các bộ ngành chủ quản, các tỉnh, huyện ựã có những ựiều chỉnh về sử dụng ựất cho các mục ựắch giao thông, thuỷ lợi, xây dựng kho tàng, trại chăn nuôi, bến bãi, nhà xưởngẦ mang tắnh chất bố trắ sắp xếp lại việc sử dụng ựất cũng chỉ mới ựược ựề cập như một phần nội dung lồng ghép vào các phương án phân vùng nông nghiệp, lâm nghiệp.
Mặc dù chưa có ựiều kiện tiến hành theo một nội dung, phương pháp, trình tự thống nhất trong phạm vi một cấp vị lãnh thổ nào ựó nhưng với tư cách là một phần nội dung của các phương án phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng ựất ựai ựã tạo ra những cơ sở có tắnh khoa học cho việc tắnh toán các phương án sản xuất có lợi nhất.
c. Giai ựoạn từ năm 1960 ựến trước khi Luật đất ựai năm 1993 ra ựời
- Từ năm 1975 - 1981 là thời kỳ triển khai hàng loạt các nhiệm vụ ựiều tra cơ bản trên phạm vi cả nước. Vào cuối năm 1978, lần ựầu tiên ựã xây dựng ựược các phương án phân vùng nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm sản của cả nước, của 7 vùng kinh tế và của tất cả 44 tỉnh, thành
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
phố trực thuộc Trung ương trình Chắnh phủ xem xét phê duyệt. Trong các tài liệu này ựều ựã ựề cập ựến quy hoạch sử dụng ựất ựai, coi ựó như những căn cứ khoa học quan trọng ựể luận chứng các phương án phát triển ngành.
Thực hiện Chỉ thị số 100/TW ngày 13 tháng 01 năm 1981 về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm ựến nhóm lao ựộng và người lao ựộng trong hợp tác xã nông nghiệp, thời kỳ này xuất hiện cụm từ ỘQuy hoạch Hợp tác xãỢ mà thực chất công tác này tập trung vào quy hoạch ựồng ruộng với nội dung chủ yếu của nó là bố trắ sử dụng ựất ựaị
Bước vào thời kỳ 1981-1986, đại hội đảng toàn quốc lần thứ V (1982) ựã quyết ựịnh: ỘXúc tiến công tác ựiều tra cơ bản, dự báo, lập Tổng sơ ựồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuấtẦỢ. Chắnh phủ ra Nghị quyết số 50 về xây dựng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của 500 ựơn vị hành chắnh cấp huyện ựược vắ như 500 Ộpháo ựàiỢ. Quy hoạch sử dụng ựất ựai là một nội dung quan trọng trong các quy hoạch hoạch tổng thể kinh tế - xã hội này tuy ựã có bước phát triển nhưng vẫn chưa phải là một quy hoạch riêng biệt nên vẫn còn nhiều hạn chế.
đây là giai ựoạn có tắnh bước ngoặt về bố trắ sắp xếp lại ựất ựai trong hoạch tổng thể kinh tế - xã hộị điều này ựược phản ánh ở chỗ nội dung chủ yếu của Tổng sơ ựồ tập trung vào quy hoạch vùng chuyên môn hoá và các vùng sản xuất trọng ựiểm của lĩnh vực nông nghiệp, các vùng trọng ựiểm của lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng và ựô thị.
Khi Luật ựất ựai năm 1987 ra ựời (có hiệu lực thi hành từ tháng 01 năm 1988), ựánh dấu một bước mới về quy hoạch sử dụng ựất ựaị Luật đất ựai 1988 quy ựịnh quy hoạch sử dụng ựất ựai có tắnh pháp lý và là một trong những nội dung cơ bản của công tác quản lý nhà nước về ựất ựaị
Trong thời gian từ 1988 ựến 1990, Tổng cục Quản lý Ruộng ựất ựã chỉ ựạo một số ựịa phương lập quy hoạch sử dụng ựất cấp huyện, cấp xã theo quy ựịnh của Luật ựất ựai 1988. Số lượng các quy hoạch này trên phạm vi cả nước
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
chưa nhiều nhưng qua ựó Tổng cục Quản lý Ruộng ựất và các ựịa phương ựã trao ựổi, hội thảo và rút ra những vấn ựề cơ bản về nội dung và phương pháp quy hoạch sử dụng ựất, làm cho quy hoạch sử dụng ựất không chỉ ựơn thuần ựáp ứng việc sử dụng ựất ựai mà trở thành một nội dung, ựồng thời là công cụ ựắc lực cho công tác quản lý nhà nước về ựất ựai của các ựịa phương.
d. Giai ựoạn từ khi Luật đất ựai năm 1993 ra ựời cho ựến nay
Luật đất ựai năm 1993 ra ựời, tạo cơ sở pháp lý ựầy ựủ hơn cho công tác quy hoạch sử dụng ựất ựaị Tổng cục địa chắnh ựã tổ chức các Hội nghị tập huấn, triển khai công tác Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựai và chỉ ựạo thực hiện thắ ựiểm ở 10 tỉnh, 20 huyện; ban hành quy trình, ựịnh mức và ựơn giá ựiều tra quy hoạch sử dụng ựất ựai áp dụng trong phạm vi cả nước.
Công tác quy hoạch sử dụng ựất ựai ựược triển khai mạnh mẽ và có bài bản hơn ở cả 4 cấp là: cả nước, tỉnh, huyện, xã. Báo cáo ỘQuy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựai cả nước ựến năm 2000Ợ [1] ựã ựược Chắnh phủ trình Quốc hội khoá IX tại kỳ họp thứ 10 (15/10 - 12/11/1996) và kỳ họp thứ 11 (02/4 - 10/5/1997). Quốc Hội ựã ra Nghị quyết số 01/1997/QH9 ngày 10/5/1997 thông qua kế hoạch sử dụng ựất ựai ựến năm 2000 của cả nước [18].
Tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá XI, Quốc Hội có Nghị quyết số 29/2004/QH11 thông qua quy hoạch sử dụng ựất ựai cả nước ựến năm 2010 và kế hoạch sử dụng ựất ựai ựến năm 2005 [1].
Sau khi Luật đất ựai năm 2003 và các Nghị ựịnh của Chắnh phủ về thi hành Luật đất ựai ựược ban hành, Bộ Tài nguyên và Môi trường ựã ban hành Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 về việc hướng dẫn lập, ựiều chỉnh và thẩm ựịnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựai [3], ựồng thời Bộ ựã ban hành Quy trình, định mức, ựơn giá lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựai các cấp; định mức sử dụng một số loại ựất phi nông nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
phạm vi cả nước như sau [8]:
- Quy hoạch sử dụng ựất ựai ựai cấp tỉnh:
đến nay ựã có 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (bao gồm cả tỉnh Hà Tây cũ) xây dựng xong phương án ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010 và lập kế hoạch sử dụng ựất 5 năm kỳ cuối (2006 - 2010) và ựã ựược Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm ựịnh. Trong ựó có 62 tỉnh ựã ựược Chắnh phủ xét duyệt; riêng thành phố Hà Nội ựang trình Chắnh phủ xét duyệt; tỉnh Hà Giang ựang hoàn chỉnh tài liệu theo ý kiến thẩm ựịnh của các Bộ, ngành ựể trình Hội ựồng nhân dân thông qua trước khi trình Chắnh phủ xét duyệt. Có một số tỉnh, thành phố ựang triển khai lập quy hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 2011-2020.
- Quy hoạch sử dụng ựất ựai cấp huyện:
Cả nước có 531/681 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hoàn thành việc lập quy hoạch ựến năm 2010 (chiếm 77,97%); 98 huyện ựang triển khai (chiếm 14,4%); còn lại 52 huyện chưa triển khai (chiếm 7,64%), phần lớn là các ựô thị (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh).
Cả nước có 20 tỉnh ựã hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất cấp huyện. Một số tỉnh triển khai chậm như Phú Thọ, Gia Lai, Bình định, đồng Tháp, An Giang và thành phố Cần Thơ.
- Quy hoạch sử dụng ựất ựai xã, phường, thị trấn (cấp xã):
Cả nước có 7.576/11.074 xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) ựã lập quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010 (ựạt 68,41%); 1.507 xã ựang triển khai (ựạt 13,61%); còn lại 1.991 xã chưa triển khai (chiếm 17,98%).
Cả nước chỉ có 7 tỉnh, thành phố cơ bản hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ở 3 cấp xã, huyện, tỉnh; ngoài ra còn có 13 tỉnh ựã hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ở 2 cấp xã, huyện.
Có 16 tỉnh ựã triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất cấp xã nhưng kết quả ựạt ựược còn thấp (dưới 50% số xã) gồm: Lai Châu, Yên Bái,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
Cao Bằng, Hà Nội, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, đà Nẵng, Bình định, Phú Yên, Gia Lai, thành phố Hồ Chắ Minh, Bến Tre, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng.
ỘNhư vậy cho thấy rõ hệ thống công tác quy hoạch sử dụng ựất ựai ở nước ta ựược triển khai ựồng loạt theo 4 cấp trong phạm vi cả nước - đây là một cố gắng lớn và cũng là một bước tiến vượt so với một số nước khu vực ASEAN và một số nước khác ở Châu ÁỢ. [1]