Kế toán chi phí khác

Một phần của tài liệu kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng tam bình (Trang 70)

4.1.8.1 Nội dung

Chi phí khác của công ty chủ yếu là các khoản xử lý vào cuối lỳ kế toán.

4.1.8.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng

- Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, phiếu chi

- Sổ sách sử dụng: Sổ Nhật ký – Sổ cái, Sổ kế toán chi tiết.

4.1.8.3 Trích dẫn một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong năm 2012

- Nghiệp vụ 1: Ngày 31/12/2012, xử lý số dư ngân hàng VIB, số tiền 21.818 đồng.

Hạch toán:

Nợ TK 811: 21.818

58

- Nghiệp vụ 2: Ngày 31/12/2012, xử lý hạch toán bổ sung lãi phạt trả

chậm bảo hiểm, số tiền 231.929 đồng.

Hạch toán:

Nợ TK 811: 231.929

Có TK 338: 231.929

- Nghiệp vụ 3: Ngày 31/12/2013, xử lý hạch toán số tiền nộp thừa bảo

hiểm và KPCĐ nhưng chưa rõ nguyên nhân và bảo hiểm chưa chấp nhận, số

tiền 18.287.743 đồng.

Hạch toán:

Nợ TK 811: 18.287.743

Có TK 338: 18.287.743

- Nghiệp vụ 4: Ngày 31/12/2012, xử lý khoản phải thu của Phòng giáo dục huyện Tam Bình do đã hạch toán nhầm doanh thu 2 lần năm 2011, nhưng

thực tế không thu được, với tổng số tiền 70.045.000 đồng.

Hạch toán:

Nợ TK 811: 70.045.000

Có TK 131: 70.045.000

 Quy trình kế toán chi tiết như sau:

Sau khi hạch toán xử lý các khoản chi vào chi phí khác, kế toán tiến hành ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ cái (phụ lục 14) và Sổ chi tiết tài khoản 811 (phụ lục

21)

Tính số phát sinh lũy kế từ đầu kỳ đến cuối kỳ. Sau đó đối chiếu số liệu

trên nhật ký – sổ cái và sổ chi tiết nếu khớp sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.9 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

4.1.9.1 Nội dung

Trãi qua một kỳ hoạt động kinh doanh để biết được Công ty hoạt động

lời hay lỗ, kinh doanh có hiệu quả hay không thì vào cuối kỳ kế toán Công ty

sẽ tiến hành tập hợp doanh thu, chi phí để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Trong năm, Công ty có các khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh,

59

4.1.9.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng

- Chứng từ sử dụng:

+ Bảng tính toán, kết chuyển chi phí và doanh thu, thu nhập của các hoạt động SXKD và các hoạt động khác của doanh nghiệp.

+ Bảng tính toán, kết chuyển chênh lệch thu chi (lợi nhuận trước thuế)

của các hoạt động SXKD và các hoạt động khác của doanh nghiệp.

+ Các tờ khai, quyết toán thuế TNDN.

- Sổ sách sử dụng: Sổ Nhật ký – Sổ cái, Sổ kế toán chi tiết.

4.1.9.3 Quy trình luân chuyn chứng từ

Cuối kỳ, kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển các khoản doanh thu

thuần từ hoạt động kinh doanh, giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp sang tài khoản 911 để xác định lãi, lỗ.

4.1.9.4 Trình tự xác định kết quả kinh doanh của Công ty

Ngày 31/12/2012, kế toán tiến hành kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh.

a) Kết chuyển doanh thu cung cấp dịch vụ

Nợ TK 5113: 6.962.165.028 Có TK 911: 6.962.165.028

b) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính

Nợ TK 515: 6.279.900 Có TK 911: 6.279.900 c) Kết chuyển thu nhập khác Nợ TK 711: 45.068.810 Có TK 911: 45.068.810 d) Kết chuyển giá vốn hàng bán Nợ TK 911: 3.419.689.045 Có TK 632: 3.419.689.045 e) Kết chuyển chi phí QLDN Nợ TK 911: 2.528.303.775 Có TK 642: 2.528.303.775

60

f) Kết chuyển chi phí tài chính

Nợ TK 911: 154.992.917

Có TK 635: 154.992.917

g) Kết chuyển chi phí khác

Nợ TK 911: 88.586.490

Có TK 811: 88.586.490

 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = DTBH & CCDV – Các khoản giảm trừ DT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= 6.962.165.028 – 0 = 6.962.165.028 đồng

 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

= DTT về BH & CCDV - GVHB

= 6.962.165.028 – 3.419.689.045 = 3.542.475.983 đồng

 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

= Doanh thu hoạt động tài chính – chi phí hoạt động tài chính = 6.279.900 – 154.992.917 = (148.713.017) đồng

 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

= LN gộp + LN từ HĐTC – CPBH – CPQLDN

= 3.542.475.983 + (148.713.017) – 0 – 2.528.303.775 = 865.459.191 đồng

 Lợi nhuận khác

= Thu nhập khác – Chi phí khác

= 45.068.810 – 88.586.490 = (43.517.680) đồng

 Lợi nhuận kế toán trước thuế

= LN thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác = 865.459.191 + (43.517.680) = 821.941.511 đồng

 Xác định thuế TNDN hiện hành phải nộp trong năm 2012

Công ty áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% theo quy định của Bộ tài chính. Riêng trong năm 2011 Chính phủ vừa ban hành Nghị định 101/2011/NĐ-CP ngày 04/11/2011 quy định chi tiết thi hành Nghị quyết số 08/2011/QH13 của Quốc hội về ban hành bổ sung một số giải pháp về thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Theo đó, giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2012 đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.

61

Trong năm 2012 Công ty bị xuất toán một khoản chi phí không hợp lý số tiền là 88.996.490 đồng. Nên thu nhập chịu thuế được tính như sau:

Thu nhập chịu thuế = 821..941.511 + 88.996.490 – 0 = 910.938.001 đồng

Thuế TNDN = 910.938.001 x 25% = 227.734.500 đồng

Trong năm 2012 Công ty được miễn giảm 30% trên thuế TNDN phải nộp = 227.734.500 x 30% = 68.320.350 đồng

Số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm 2012 227.734.500 – 68.320.350 = 159.414.150 đồng

Kế toán ghi nhận chi phí thuế TNDN hiện hành:

Nợ TK 8211: 159.414.150 Có TK 3334: 159.414.150

Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành để xác định KQKD:

Nợ TK 911: 159.414.150

Có TK 8211: 159.414.150

Lợi nhuận sau thuế TNDN

= Tổng LN trước thuế TNDN – CP thuế TNDN = 821.941.511 – 159.414.150 = 662.527.361 đồng

Kết chuyển lãi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 911: 662.527.361

Có TK 4212: 662.527.361

Căn cứ vào các chứng từ kế toán tiến hành ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ cái (phụ lục 15) và Sổ chi tiết tài khoản 911 (phụ lục 22)

 Cuối kỳ đối chiếu số liệu kế toán tiến hành lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (phụ lục 23).

4.2 KẾ TOÁN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN 4.2.1 Nội dung 4.2.1 Nội dung

Lợi nhuận thực hiện cả năm là kết quả hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp bao gồm: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận hoạt động khác.

Lợi nhuận được phân phối khi báo cáo quyết toán năm được duyệt. Quá

trình phân phối lợi nhuận ở Công ty được tiến hành theo thứ tự sau:

62

- Phần còn lại trích lập các quỹ của doanh nghiệp (50%): + Quỹ đầu tư phát triển (10%)

+ Quỹ dự phòng tài chính (5%) + Quỹ khen thưởng phúc lợi (85%)

4.2.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng

- Chứng từ sử dụng: Kế toán Công ty sử dụng các giấy báo ngân hàng, báo cáo tài chính đã ký duyệt, phiếu kế toán,…

- Sổ sách sử dụng: Sổ Nhật ký – Sổ cái, Sổ kế toán chi tiết.

4.2.3 Quy trình luân chuyển chứng từ

Căn cứ vào kết quả cuộc họp Đại hội Đồng cổ đông, kế toán tiến hành phân phối lợi nhuận.

4.2.4 Hạch toán phân phối lợi nhuận năm 2012

Cuối năm kế toán tiến hành phân phối lợi nhuận như sau:

- Chia cổ tức cho các cổ đông (phụ lục 8).

Lợi nhuận chia cổ tức = Lợi nhuận sau thuế x 50%

= 662.527.361 x 50% = 331.263.681 đồng

Hạch toán:

Nợ TK 4212: 331.263.681 Có TK 112: 331.263.681

Sau khi chia cổ tức lợi nhuận còn lại dùng trích lập các quỹ như sau:

- Trích lập quỹ dự phòng tài chính:

Quỹ dự phòng tài chính = (LNST – Lợi nhuận chia cổ tức) x 5%

= (662.527.361 – 331.263.681) x 5% = 16.563.184 đồng

Hạch toán:

Nợ TK 4212: 16.563.184 Có TK 415: 16.563.184 - Trích lập quỹ đầu tư phát triển: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quỹ đầu tư phát triển = (LNST – Lợi nhuận chia cổ tức) x 10%

= (662.527.361 – 331.263.681) x 10% = 33.126.368 đồng

63

Nợ TK 4212: 33.126.368

Có TK 414: 33.126.368 - Trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi

Quỹ khen thưởng, phúc lợi = (LNST – Lợi nhuận chia cổ tức) x 85%

= (662.527.361 – 331.263.681) x 85% = 281.574.128 đồng

Hạch toán:

Nợ TK 4212: 281.574.128 Có TK 431: 281.574.128

 Nhận xét:

Ưu điểm: Nhìn chung Công ty đã tự mình tăng cường công tác quản lý,

tự chủ trong kinh doanh, luôn đảm bảo đúng nguyên tắc hạch toán kế toán, đặc

biệt là trong công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi

nhuận:

- Về cơ bản, Công ty thực hiện tốt việc tổ chức hệ thống sổ sách, các chứng từ sử dụng trong quá trình hạch toán đều phù hợp với yêu cầu kinh tế,

tính pháp lý của nghiệp vụ và theo đúng mẩu của Bộ Tài chính ban hành,

thông tin ghi chép đầy đủ, chính xác với nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lý, các chứng từ được phân loại, hệ

thống hóa theo trình tự thời gian phát sinh các nghiệp vụ. Các chứng từ được lưu giữ, bảo quản cẩn thận.

- Chế độ báo cáo tài chính và báo cáo thông lệ được thực hiện một cách kịp thời, đáp ứng một phần yêu cầu quản lý của Nhà nước và của ban lãnh đạo

Công ty.

- Công ty tổ chức bộ máy kế toán tập trung phù hợp với đặc điểm cơ cấu

quản lý và quy chế hoạt động, giúp nhân viên kế toán cung cấp thông tin

nhanh chóng và chính xác, nâng cao chất lượng công tác kế toán, phục vụ kịp

thời cho việc chỉ đạo hoạt động kinh doanh.

- Qua thời gian thực tập em nhận thấy rằng hình thức Sổ Nhật ký – Sổ

cái là phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh đơn giản của Công ty vì Công ty sử dụng ít tài khoản kế toán và nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều, từ đó tạo điều kiện cho công tác kế toán tại đơn vị đạt hiệu quả cao.

Nhược điểm: Bên cạnh những mặt tích cực cần được phát huy thì công tác kế toán của Công ty vẫn còn một số hạn chế cần được khắc phục:

64

- Tuy bộ máy kế toán của Công ty bao gồm những người năng động, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiệt tình nhưng do sự phân công công việc cho các nhân viên chưa phù hợp. Điều này làm ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả làm việc trong Công ty.

- Hiện tại, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký – sổ cái.

Công ty làm kế toán thủ công và lập chương trình kế toán trên excel để hỗ trợ

làm việc chứ không dùng phần mềm kế toán chuyên dụng nên việc xử lý các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh còn chậm và hay sai sót, mất nhiều thời gian, phải

lập nhiều sổ, đôi khi đối chiếu còn dẫn đến nhầm lẫn.

4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010 – 2012

4.3.1 Tỷ số về năng lực hoạt động

Dựa vào bảng cân đối kế toán (phụ lục 24) và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (bảng 3.1) tính toán được các bảng số liệu thể

hiện các tỷ số hoạt động qua 3 năm của Công ty.

4.3.1.1 Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân

Bảng 4.1 Tỷ số vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân của

Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Tam Bình giai đoạn 2010 – 2012

Đánh giá:

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải

thu thành tiền mặt. Qua bảng số liệu trên cho thấy số vòng thu hồi nợ này Năm

Chỉ tiêu Đơn vị tính

2010 2011 2012

1. Doanh thu thuần Triệu đồng 5.036,3 6.283,6 6.962,2

2. Khoản phải thu ĐK Triệu đồng 1.507,4 1.161,9 2.282,0

3. Khoản phải thu CK Triệu đồng 1.161,9 2.282,0 2.196,3

4. Khoản phải thu BQ (4) = [(2)

+ (3)]/2 Triệu đồng 1.334,6 1.721,9 2.239,2

5. Vòng quay các khoản phải

thu (5)=(1)/(4) Vòng 3,8 3,6 3,1

6. Kỳ thu tiền bình quân (6) =

65

giảm dần qua các năm. Cụ thể, năm 2010 là 3,8 vòng, năm 2011 là 3,6 vòng giảm 0,2 vòng so với năm 2010, năm 2012 là 3,1 vòng giảm 0,5 vòng so với năm 2011. Điều này dẫn đến việc kéo dài thời gian thu tiền bình quân của

Công ty. Nguyên nhân chủ yếu là do Công ty nhận mở rộng, cải tạo một số

công trình tương đối lớn, thời gian thi công kéo dài làm ảnh hưởng tới kỳ thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiền của Công ty. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu

quả sử dụng vốn và làm giảm tốc độ luân chuyển vốn của Công ty.

4.3.1.2 Vòng quay hàng tồn kho và thời gian tồn kho bình quân

Trong năm Công ty không có trị giá hàng tồn kho.

4.3.1.3 Vòng quay tài sản ngắn hạn

Bảng 4.2 Vòng quay tài sản ngắn hạn của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng

Tam Bình giai đoạn 2010 – 2012

Nguồn: số liệu trung bình các Công ty thuộc nhóm ngành xây dựng (phụ lục 25) <www.cophieu68.com>

Đánh giá:

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình và hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của

Công ty. Theo số liệu phân tích ở bảng trên (bảng 4.2) cho thấy số vòng quay tài sản ngắn hạn tăng giảm qua các năm nhưng đều cao hơn so với số liệu

ngành. Cụ thể năm 2010 tăng 0,9 vòng, năm 2011 tăng 1,1 vòng, năm 2012 tăng 0,9 vòng so với trung bình ngành. Nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ tăng

của doanh thu thuần tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng trung bình của tài sản

Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2011 2012 Số liệu ngành 2011

1. Doanh thu thuần Triệu đồng 5.036,3 6.283,6 6.962,2 x

2. Tài sản ngắn hạn ĐK Triệu đồng 3.200,5 2.014,6 3.902,8 x

3. Tài sản ngắn hạn CK Triệu đồng 2.014,6 3.902,8 3.273,0 x

4. Tài sản ngắn hạn bình

quân (4) = [(2) + (3)]/2 Triệu đồng 2.607,5 2.958,7 3.587,9 x 5. Vòng quay tài sản

66

ngắn hạn, điều này đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh

nghiệp trong thời gian qua là rất tốt và hiệu quả sử dụng vốn năm 2011 là cao nhất.

4.3.1.4 Vòng quay tài sản dài hạn

Bảng 4.3 Vòng quay tài sản dài hạn của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng

Tam Bình giai đoạn 2010 – 2012

Nguồn: số liệu trung bình các Công ty thuộc nhóm ngành xây dựng (phụ lục 25) <www.cophieu68.com>

Đánh giá:

Qua bảng 4.3 cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn của Công ty qua 3 năm luôn có xu hướng tăng, cụ thể là năm 2010 tăng 0,5 vòng, năm 2011 tăng 2,2 vòng, năm 2012 tăng 7,5 vòng so với số liệu ngành, nguyên nhân là

do năm 2010 Công ty đã cơ bản đầu tư xong máy móc, thiết bị phục vụ cho

việc hoạt động của Công ty và ít đầu tư thêm vào tài sản cố địnhở những năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiếp theo mà tập trung nâng cao lợi nhuận hoạt động nên doanh thu thuần được tăng dần lên . Điều này cho thấy việc sử dụng tài sản dài hạn của Công ty có

hiệu quả, Công ty đã đầu tư vào tải sản một cách hợp lý, tình hình hoạt động

của Công ty đang ngày càng phát triển.

4.3.1.5 Vòng quay tổng tài sản

Bảng 4.4 Vòng quay tổng tài sản của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Tam

Bình giai đoạn 2010 – 2012 Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2011 2012 Số liệu ngành

1. Doanh thu thuần Triệu đồng 5.036,3 6.283,6 6.962,2 x

2. Tài sản dài hạn ĐK Triệu đồng 1.923,4 2.294,7 767,4 x

3. Tài sản dài hạn CK Triệu đồng 2.294,7 767,4 713,7 x

4. Tài sản dài hạn bình

quân (4) = [(2) + (3)]/2 Triệu đồng 2.109,1 1.531,0 740,5 x 5. Vòng quay tài sản dài

67

Nguồn: số liệu trung bình các Công ty thuộc nhóm ngành xây dựng (phụ lục 25) <www.cophieu68.com>

Đánh giá:

Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản của Công ty cao hơn so với trung bình

ngành và năm 2012 hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản là cao hơn hết. Cụ thể là

năm 2010 tăng 0,45 vòng, năm 2011 tăng 0,75 vòng, năm 2012 tăng 0,95 vòng

Một phần của tài liệu kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng tam bình (Trang 70)