Tổng quan về kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối kết quả tại chi nhánh công ty cổ phần xây dựng tân tiến số 1 tỉnh đồng tháp (Trang 25)

nghiệp

2.1.4.1 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Để hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghệp kế toán sử dụng:

Tài khoản sử dụng 821: tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh trong năm tài chính hiện hành. Căn cứ để tính thuế TNDN là thu nhập chiu thuế và thuế suất. Thu nhập chịu thuế đƣợc xác định theo công thức sau:

Thu nhập chịu thuế trong năm

tính thuế

=

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong năm tính thuế

-

Chi phí hợp lý trong năm tính thuế +

Thu nhập chịu thuế khác

Hiện nay thuế suất thuế thuế thu nhập doanh là 25%  Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

Hình 2.5: Sơ đồ hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Chi phí thuế TNDN = Thu nhập chịu thuế x T/S thuế TNDN TK 3334 TK 821 - Tạm tính thuế TNDN phải nộp - Điều chỉnh BS thuế TNDN phải nộp

Điều chỉnh giảm thuế TNDN trong trƣờng hợp số thuế tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp xác

định cuối năm

K/c chi phí thuế TNDN

15

2.1.4.2 Tổng quan về công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp

a) Chứng từ sử dụng

- Phiếu kế toán kết chuyển

b) Tài khoản sử dụng

Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” tài khoản này dùng để xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.

Kế toán xác định kết quả kinh doanh là nhằm xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán.

Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh; kết quả hoạt động tài chính; kết quả hoạt động bất thƣờng.

Kết cấu của TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Bên Nợ:

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ đã tiêu thụ - Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thƣờng.

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Kết chuyển số lãi trƣớc thuế sang TK 421 – Lợi nhuận chƣa phân phối Bên Có:

- Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ

- Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu bất thuờng

- Trị giá vốn hàng bị trả lại (GV hàng bán bị trả lại đã KC vào TK 911) - Kết chuyển số thực lỗ trong kỳ sang TK 421 – Lợi nhuận chƣa phân phối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc xác định theo công thức sau: Kết quả hoạt động kinh doanh = Kết quả hoạt động SXKD + Kết quả hoạt động tài chính + Kết quả hoạt động khác

16

Hình 2.6: Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh

2.1.5 Kế toán phân phối kết quả hoạt động kinh doanh

- Lợi nhuận chƣa phân phối là kết quả của quá trình kinh doanh là hiệu số của doanh thu và chi phí

- Lợi nhuận chƣa phân phối của doanh nghiệp là lợi nhuận sau khi trừ chi phí thuế TNDN sau đó cộng hoặc trừ các khoản điều chỉnh số thuế TNDN hiện hành phải nộp hoặc hoàn lại và thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm hiện tại

- Việc phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp phải đảm bảo rõ ràng, rành mạch và theo đúng quy định của chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp hiện hành.

+ Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính. Khi số dƣ của quỹ này bằng 25% vốn điều lệ của doanh nghiệp thì không trích nữa;

+ Trích tối thiểu 50% vào quỹ đầu tƣ phát triển;

+ Trích 5% vào quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Khi số dƣ này đạt 6 tháng lƣơng thực hiện của doanh nghiệp thì không trích nữa;

+ Số lợi nhuận còn lại đƣợc trích vào quỹ khen thƣởng và quỹ phúc lợi. Mức trích tối đa 2 quỹ này

TK 511, 515, 711 TK 632, 635, 811 TK 911

Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu và thu nhập khác

TK 821

TK 421

Kết chuyển chi phí thuế TNDN Kết chuyển lãi HĐKD trong kỳ Kết chuyển lỗ HĐKD trong kỳ TK 421

17

a) 3 tháng lƣơng thực hiện cho các trƣờng hợp:

- Doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận nói trên năm nay bằng hoặc cao hơn năm trƣớc.

- Doanh nghiệp đầu tƣ đổi mới công nghệ, đầu tƣ mở rộng kinh doanh đang trong thời gian đƣợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp theo Luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc nếu có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn năm trƣớc khi đầu tƣ.

b) 2 tháng lƣơng thực hiện, nếu tỷ suất lợi nhuận năm nay thấp hơn năm trƣớc.

Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc (đối với doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị) sau khi lấy ý kiến tham gia của Ban chấp hành công đoàn quyết định tỷ lệ phân chia số tiền vào mỗi quỹ.

+ Sau khi trích đủ quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi theo mức quy định trên thì bổ sung toàn bộ số lợi nhuận còn lại vào Quỹ đầu tƣ phát triển.

2.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của Công ty.

- Số vòng quay hàng tồn kho: Là chỉ tiêu phản ánh luợng hàng tồn kho của công ty. Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với hiệu quả quản lý lƣợng hàng tồn kho càng cao bởi vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp cho công ty giảm đƣợc chi phí bảo quản, hao hụt và vốn lƣu động ở hàng tồn kho. Đƣợc tính bằng công thức:

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng tồn kho Hàng tồn kho bình quân

Hàng tồn kho bình quân = Hàng tồn kho đầu năm + Hàng tồn kho cuối năm 2

- Kỳ thu tiền bình quân: Tỷ số này dùng để đo lƣờng hiệu quả và chất lƣợng quản lý khoản phải thu. Nó cho biết bình quân khoản phải thu mất bao nhiêu ngày. Công thức xác định kỳ thu tiền bình quân nhƣ sau:

Kỳ thu tiền bình quân (Ngày) = Giá trị khoản phải thu Doanh thu hàng năm /360 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu còn gọi là hệ số lãi ròng (ROS):

Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng và doanh thu nhằm cho biết 1 đồng doanh thu tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này cao

18

hay thấp không có nghĩa là tốt hay xấu mà nó còn phụ thuộc vào sự kết hợp giữa nó với số vòng quay tài sản. Công thức tính nhƣ sau:

ROS (%) = Lợi nhuận ròng Doanh thu

- Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (hay suất sinh lợi của tài sản (ROA)): ROA đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của Công ty, tức nó thể hiện 1 đồng tài sản trong thời gian nhất định tạo ra đƣợc bao nhiêu lợi nhuận ròng. Công thức đƣợc xác định nhƣ sau:

ROA (%) =

Lợi nhuận ròng Tổng tài sản

 ROA càng lớn càng tốt

- Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sỡ hữu còn gọi là suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE): Tỷ số này rất quan trọng đối với các cổ đông. Nó đo lƣờngkhả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thƣờng, nó cho biết trong 1 thờigian nhất định 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhi êu đồng lợi nhuận cho họ.Công thức đƣợc xác định nhƣ sau:

ROE (%) =

Lãi ròng Vốn chủ sở hữu

 ROE càng lớn càng tốt

2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Số liệu sơ cấp đƣợc thu thấp bằng phƣơng pháp thủ công sau đó, những số liệu này đƣợc tổng hợp lại cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ phòng kế toán của Chi nhánh Công ty Cổ phần Xây dựng Tân Tiến Số 1 tỉnh Đồng Tháp cung cấp nhƣ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối tài khoản và một số thông tin từ báo, tạp chí, in ternet để phục vụ cho việc nghiên cứu.

Số liệu thực hiện nghiệp vụ thực tế tại công ty đƣợc thu thập từ việc xây dựng Trƣờng Mầm Non Tân Khánh Đông 3

2.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu

Đối với mục tiêu 1: là thực hiện công tác kế toán doanh thu, chi phí, lợi nhuận và kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty, sau đó tiến hành xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích kết quả kinh doanh để biết đƣợc

19

nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh ta sử dụng chủ yếu phƣơng pháp kế toán chứng từ ghi sổ.

Đối với mục tiêu 2: Phân tích về tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty, các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, phân tích các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động ta sử dụng chủ yếu là phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối, so sánh số tuyệt đối để phân tích làm rõ vấn đề và các chỉ tiêu để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.

Phƣơng pháp số tƣơng đối

Phƣơng pháp số tƣơng đối hay phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối là một trong những phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong phân tích kinh doanh. Sử dụng phƣơng pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hoá có cùng một nội dung, một tính chất tƣơng tự để xác định xu hƣớng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó. Nó cho phép chúng ta tổng hợp đƣợc những nét chung, tách ra đƣợc những nét riêng của các hiện tƣợng kinh tế đƣa ra so sánh, trên cơ sở đó đánh giá đƣợc các mặt phát triển hay các mặt kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp nhằm quản lý tối ƣu trong mỗi trƣờng hợp cụ thể.

Là kết quả của phép giữa hiệu số của kỳ phân tích so với kỳ gốc và kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp này nhằm đo lƣờng tốc độ phát triển của các chỉ tiêu qua các năm.

Số tƣơng đối kết cấu biểu hiện mối quan hệ giữa tỷ trọng và mức độ đạt đƣợc của bộ phận chiếm trong mức độ đạt đƣợc của tổng thể về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số tƣơng đối kết cấu cho thấy, vị trí vai trò của từng bộ phận trong tổng thể.

y = (y1 – y0)/y0 Trong đó:

y1: là chỉ tiêu kinh tế của kỳ phân tích y0: là chỉ tiêu kinh tế của kỳ gốc

y: là biểu hiện của tốc độ tăng trƣởng  Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối

Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Ví dụ so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trƣớc. Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác. Số tuyệt đối thể hiện quy mô, khối lƣợng, giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20 y = y1 – y0

Trong đó:

y0: chỉ tiêu năm trƣớc

y1: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế. y: là chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.

Đối với mục tiêu 3: Đƣa ra giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối kết quả tại công ty. Căn cứ vào quá trình phân tích và thực hiện công việc kế toán thực tế tại công ty so sánh giữa lý thuyết và thực tế để đƣa ra giải pháp, kiến nghị giúp hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh.

21

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG TÂN TIẾN SỐ 1

3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 3.1.1 Giới thiệu về công ty CP XD Tân Tiến 3.1.1 Giới thiệu về công ty CP XD Tân Tiến

Đôi nét về tổng công ty CP XD Tân Tiến

Tên công ty: Công ty Cổ phần xây dựngTân Tiến

Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Xây dựng Tân Tiến Vốn điều lệ: 7.226.037.349 đồng

Trụ sở chính: Số 521, Phạm Hữu Lầu, Phƣờng 6, Thành phố Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp

Điện thoại: (067) 3882 638 – 3882 640 Fax: (067) 3882 638

Email: Congtytantiendongthap@yahoo.com Mã số thuế: 1400100265

Công ty Cổ phần Xây Dựng Tân Tiến là tiền thân của Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Tân Tiến trực thuộc Ban Tài Chính Tỉnh Ủy Đồng Tháp, đƣợc thành lập theo quyết định số 106/GP-UB ngày 25/08/1992 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp và đƣợc trọng tài kinh tế Đồng Tháp cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh số 048525/ĐKKD ngày 28/08/1992 với tên giao dịch là Công ty TNHH Tân Tiến.

Ngành nghề kinh doanh: xây dựng dân dụng công nghiệp với số vốn điều lệ lúc này là 500.000.000 đồng. Trong đó, vốn lƣu động là 380.000.000 đồng, tài sản cố định 120.000.000 đồng. Hoạt động theo cơ chế công ty đóng thuế trên vốn 4 % năm và nộp 12 % lợi nhuận sau thuế về Ban Tài Chánh Tỉnh ủy.

Năm 1995, Ban Tài Chánh Tỉnh ủy bổ sung vốn lƣu động thêm 1,3 tỷ đồng cho công ty hoạt động. Đến năm 2000 Ban Tài chánh giải thể sáp nhập về Văn phòng Tỉnh ủy và công ty TNHH Tân Tiến đƣợc bàn giao về Văn phòng Tỉnh ủy quản lý.

Năm 2003, đƣợc sự cho phép của Tỉnh Ủy Đồng Tháp, Công ty TNHH Tân Tiến chuyển đổi thành Công ty TNHH một thành viên (MTV) Tân Tiến theo quyết định số 492/QĐ-TU ngày 25/09/2003 của Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy

22

Đồng Tháp và Ban Tài Chánh Tỉnh ủy bổ sung vốn lƣu động thêm 1.418.942.000 đồng để công ty hoạt động.

Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, san lắp mặt bằng, kinh doanh bất động sản, xây dựng cầu đƣờng nông thôn. Với vốn điều lệ lúc này là: 3.218.942.000 đồng.

Năm 2005, công ty đƣợc Tỉnh ủy cấp thêm vốn điều lệ là: 3.200.000.000 đồng, lúc này vốn của công ty tăng lên là 6.418.942.000 đồng.

Ngày 12/07/2010 Công ty TNHH MTV Tân Tiến đã chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc thành Công ty Cổ phần Xây dựng Tân Tiến theo nghị định số 109/NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ, với số vốn lúc này lên đến 7.226.037.349 đồng.

Hiện nay công ty có 2 chi nhánh, cùng hoạt động trên cùng địa bàn, ở chi nhánh số 1 thì đã đƣợc cơ quan cấp trên phân cấp quản lý tài chính có nguồn vốn riêng có bộ máy kế toán độc lập đầy đủ chức năng giống phòng kế toán trung tâm, còn ở chi nhánh số 2 cấp trên chƣa phân cấp quản lý cho đơn vị cấp dƣới, nguồn vốn phụ thuộc hoàn toàn vào công ty, chi nhánh số 2 này chuyên vận chuyển thuê cho công ty, hay chỉ sản xuất gia công: sắt, inox…

Ngành nghề kinh doanh hiện nay của công ty:

Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông (cầu, đƣờng, cống), san lắp mặt bằng, mua bán vật liệu xây dựng, kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc cho thuê, sản xuất đồ dùng bằng khung nhôm, sản xuất sản phẩm kim loại cho xây dựng và kiến trúc. Sản xuất giƣờng, tủ, bàn, ghế, tấm bê tông đúc sẵn, ống cột bê tông, cọc bê tông cốt thép, khai thác cát, nuôi trồng thủy sản theo đúng quy định.

Đƣợc thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 25/08/1992. Đến nay, công ty đã xây dựng đƣợc thƣơng hiệu và khẳng định đƣợc uy tín trong thị trƣờng xây dựng tỉnh Đồng Tháp. Để giữ vững vị trí và tiếp tục phát triển bền vững Công ty Cổ phần Xây Dựng Tân Tiến đã không ngừng cải tiến hệ thống quản lý, nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên.

Để tồn tại và phát triển bền vững, đủ sức cạnh tranh trong cơ chế thị

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối kết quả tại chi nhánh công ty cổ phần xây dựng tân tiến số 1 tỉnh đồng tháp (Trang 25)