Dƣ nợ là khoản vay của khách hàng qua các năm chƣa đến thời điểm thanh toán hoặc đã đến thời hạn trả nợ nhƣng vì lí do nào đó mà khách hàng không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Dƣ nợ cho biết tình hình cho vay, thu nợ đạt kết quả nhƣ thế nào đồng thời cũng cho biết số nợ mà ngân hàng còn phải thu. Tình hình dƣ nợ của Oceanbank Cần Thơ giai đoạn 2011 đến tháng 6 năm 2014 nhƣ sau:
Bảng 4.9: Dƣ nợ tại Oceanbank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục Năm 2012 so với
2011 2013 so với 2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Tổng dƣ nợ 139.589 179.155 253.691 39.566 28,34 74.536 41,60 1. Theo thời hạn Ngắn hạn 90.724 99.364 112.235 8.640 9,5 12.871 12,95 Trung-dài hạn 48.865 79.791 141.456 30.926 63,29 61.665 77,28 2. Theo ngành kinh tế - Nông - Công nghiệp 25.708 31.341 39.459 5.633 21,91 8.118 25,90 - Thƣơng mại – Dịch vụ 112.415 145.682 211.788 33.267 29,59 66.106 45,38 - Ngành khác 1.466 2.132 2.444 666 45,43 312 14,63
34
Qua bảng số liệu 4.9 và 4.10 ta thấy dƣ nợ của ngân hàng trong giai đoạn 2011 đến tháng 6 năm 2014 tăng liên tục với tốc độ gia tăng rất nhanh. Cuối năm 2013 nền kinh tế đang trong giai đoạn dần phục hồi sau nhiều năm ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới. Cùng với đó là những chƣơng trình kích cầu, áp trần lãi suất của chính phủ trong 2 năm qua, và khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp vay vốn hoạt động có hiệu quả, và đạt lợi nhuận. Tình hình kinh tế trong nƣớc hiện nay đã ít biến động hơn các năm trƣớc nên các doanh nghiệp đang có xu hƣớng đầu tƣ vào những dự án lớn nên nhu cầu vay vốn cũng gia tăng. Chính vì vậy làm cho cả DSCV và DSTN trong 3 năm qua đều có sự tăng trƣởng. Kết quả là dƣ nợ năm 2012 tăng 28,34% so với năm 2011. Đến năm 2013, dƣ nợ gia tăng thêm 41,60% so với năm trƣớc. Nguyên nhân là do doanh số cho vay tăng nhiều hơn doanh số thu nợ nên làm cho dƣ nợ trong năm này tăng nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Bảng 4.10: Dƣ nợ tại Oceanbank Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014
Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục 6T2013 6T2014 6T2014 so với 6T2013 Số tiền % Tổng dƣ nợ 205.013 340.411 135.398 66,04 1. Theo thời hạn - Ngắn hạn 119.026 179.665 60.639 50,95 - Trung và dài hạn 85.987 160.746 74.759 86,94 2. Theo ngành kinh tế
- Nông - Công nghiệp 36.604 56.389 19.785 54,05
- Thƣơng mại – Dịch vụ 166.051 280.435 114.384 68,88
- Ngành khác 2.358 3.587 1.229 52,12
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Oceanbank Cần Thơ)
4.1.4.1 Phân tích dư nợ theo thời hạn
Dư nợ tín dụng ngắn hạn
Qua bảng số liệu trên ta thấy dƣ nợ ngắn hạn có nhiều biến động cả về khối lƣợng lẫn tỷ trọng. Năm 2012, các khoản vay ngắn hạn có dƣ nợ tăng 9,5% so với cuối năm 2011. Nhƣ đã phân tích, năm 2012 là năm mà hoạt động cho vay của ngân hàng đã đạt đƣợc kết quả tƣơng đối khả quan, (DSCV ngắn hạn chỉ tăng 50,38%) trong khi công tác thu nợ cũng đƣợc đánh giá là có hiệu quả nhƣng chƣa cao nên đã làm cho dƣ nợ trong năm này tăng nhẹ. Sang năm 2013, dƣ nợ có sự tăng trƣởng, tăng thêm 12.871 triệu đồng so với năm 2012. Đến tháng 6 năm 2014 dƣ nợ ngắn hạn lại tăng hơn 50% so với cùng kì năm trƣớc. Nguyên nhân là do đa số khách hàng vay ngắn hạn là những ngƣời sản xuất và kinh doanh nhỏ lẻ, chu kì kinh doanh ngắn, đồng vốn quay vòng
35
nhanh nên nhu cầu vốn của họ cũng thay đ i, khi thì nhu cầu vốn tăng rất ít, khi thì tăng cao nên đã làm cho dƣ nợ ngắn hạn có nhiều thay đ i.
Dư nợ tín dụng trung và dài hạn
Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong t ng dƣ nợ, nhƣng nó đã gia tăng qua từng năm. Mặc dù đặc điểm của các khoản vay này là thời hạn kéo dài, khách hàng đƣợc chia làm nhiều đợt để trả nợ. Cụ thể là trong năm 2012 và năm 2013 dƣ nợ của các khoản vay này gia tăng liên tục. Và sự tăng trƣởng này kéo dài đến tháng 6 năm 2014, dƣ nợ trung và dài hạn tăng 74.759 triệu đồng so với cùng kì năm trƣớc. Nguyên nhân là do trong năm 2011, tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhiều yếu tố biến động khó lƣờng nên ngân hàng hạn chế cho vay các khoản vay trung và dài hạn vì khả năng thu hồi nợ thấp, rủi ro cao. Từ năm 2012 trở đi, kinh tế dần dần n định, mặc dù giá cả, lãi suất còn nhiều biến động nhƣng ngân hàng đã cố gắng hỗ trợ cho doanh nghiệp vay trung và dài hạn nhiều hơn. Bên cạnh đó, nhu cầu vay vốn trung và dài hạn để mua trang thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng góp phần tăng dƣ nợ của chi nhánh.
4.1.4.2 Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế
Dư nợ theo ngành nông – công nghiệp
Qua bảng 4.9 và 4.10 ta thấy tình hình dƣ nợ theo nhóm ngành nông – công nghiệp tăng liên tục qua các năm. Cụ thể là trong năm 2012 và năm 2013 dƣ nợ của ngành này gia tăng liên tục và tƣơng đối n định. Đến tháng 6 năm 2014 dƣ nợ ngành này tăng 54,05% so với cùng kì năm trƣớc. Nguyên nhân là do sự tăng doanh số cho vay trong ngành này trong những năm gần đây, cộng thêm chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc đã làm cho dƣ nợ gia tăng. Bên cạnh đó, các hộ sản xuất, kinh doanh cùng các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã vay vốn tại ngân hàng sau một thời gian sản xuất kinh doanh thì bắt đầu trả bớt nợ để giảm áp lực chi phí lãi và tiến hành vay lại (nếu cần) để hƣởng lãi suất thấp hơn.
Dư nợ theo ngành thương mại – dịch vụ
Đây cũng là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong t ng doanh số cho vay nên trong t ng dƣ nợ nhóm ngành này cũng đạt tỷ trọng cao nhất và cũng gia tăng qua các năm. Giải thích cho vấn đề này là do trong những năm qua nhóm ngành thƣơng mại – dịch vụ đang phát triển mạnh mẽ, đây cũng là một lĩnh vực đầy tiềm năng hứa hẹn mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng. Vì vậy ngân hàng đã triển khai chiến lƣợc phát triển đa dạng hóa các hình thức cho
36
vay, đầu tƣ mạnh vào nhóm ngành này bằng các hình thức hỗ trợ đầu tƣ hoặc tái đầu tƣ để doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô kinh doanh. Từ đó làm tăng doanh số cho vay cũng nhƣ dƣ nợ của ngân hàng, góp phần gia tăng thêm nguồn thu và lợi nhuận cho ngân hàng.
Dư nợ theo ngành khác
Dƣ nợ của nhóm ngành khác này cũng tăng dần nhƣng ngày càng chiếm tỷ trọng thấp hơn trong t ng dƣ nợ. Năm 2011, do tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn nên nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh cũng ít đi, nên dƣ nợ năm này chỉ đạt 1.466 triệu đồng, thấp nhất trong giai đoạn 2011 đến tháng 6 năm 2014. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng đang rất tốt bằng chứng là việc cho vay đúng đối tƣợng, xem xét dự án của khách hàng một cách chính xác, sát với tình hình thực tế làm cho doanh số cho vay tăng lên qua các năm và song song với doanh số cho vay là dƣ nợ cũng tăng lên qua các năm.
Tóm lại, tình hình dƣ nợ của các nhóm ngành đều gia tăng tƣơng đối trong năm 2012 và tăng mạnh trong năm 2013 và tháng 6 năm 2014. Dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhiều hơn dƣ nợ trung và dài hạn. Do hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cho vay b sung vốn lƣu động, hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, phục vụ cho đối tƣợng kinh doanh nhỏ lẻ nên dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn. Bên cạnh đó, nhờ cán bộ tín dụng tích cực tiếp thị cho vay nên dƣ nợ cũng tăng. Nhƣng trong tình hình kinh tế nhiều biến động nhƣ hiện nay, cuộc chạy đua theo lãi suất ngày càng căng thẳng, các yếu tố thị trƣờng thƣờng xuyên biến động, việc mở rộng doanh số cho vay cũng gặp không ít khó khăn. Trong thời gian tới, Oceanbank Cần Thơ cần có chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng mục tiêu, thu hút khách hàng mới nhiều hơn nữa nhằm nâng cao doanh số cho vay và dƣ nợ, đồng thời cũng đảm bảo đƣợc chất lƣợng tín dụng.
4.2 PHÂN T CH RỦI RO T N DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƢƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011 – THÁNG 6 NĂM 2014
Bất kì hoạt động kinh doanh nào nếu mang lại lợi nhuận thì cũng sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro mà chúng ta không thể dự đoán và lƣờng trƣớc đƣợc. Đặc biệt là khi ngân hàng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ nhạy cảm thì vấn đề rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi. Chúng ta chỉ có thể dựa vào tình hình rủi ro tín dụng đã xảy ra của ngân hàng, xem xét các điều kiện kinh tế để hạn chế rủi ro chứ không thể tránh khỏi nó. Hơn thế nữa, rủi ro tín dụng là loại rủi ro chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại rủi ro và cũng gây ra nhiều hậu quả
37
nghiêm trọng. Chính vì thế, việc phân tích rủi ro tín dụng là cực kì quan trọng, nó giúp các nhà quản trị nhận biết đƣợc những dấu hiệu xảy ra rủi ro, mức độ của rủi ro và cách thức xử lí khi rủi ro xuất hiện cũng nhƣ hạn chế đƣợc hậu quả mà nó gây ra.
4.2.1 Phân tích rủi ro tín dụng thông qua nợ quá hạn
Nợ quá hạn là một vấn đề mà các ngân hàng đặc biệt quan tâm. Mức độ rủi ro tín dụng là một chỉ tiêu để đánh giá chất lƣợng tín dụng của ngân hàng, nợ quá hạn càng cao thì nó phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng càng kém và ngƣợc lại chỉ số này càng nhỏ thì hiệu quả kinh doanh của ngân hàng càng cao. Và một ngân hàng muốn tăng trƣởng dƣ nợ một cách an toàn, hiệu quả thì trƣớc hết phải đảm bảo giảm thiểu rủi ro tín dụng xuống mức thấp nhất. Vì thế chúng ta thƣờng đi sâu phân tích, xem xét tình hình nợ quá hạn để có thể đánh giá đƣợc chất lƣợng của những khoản nợ vay tại ngân hàng. Khi ngân hàng có nợ quá hạn xuất hiện và ngày một tăng thì rủi ro tín dụng cũng tăng theo. Vì vậy, để hiểu rõ hơn về tình hình rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Đại Dƣơng chi nhánh Cần Thơ, ta phân tích nợ quá hạn của ngân hàng theo các tiêu chí sau:
Bảng 4.11: Nợ quá hạn tại Oceanbank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục Năm 2012 so với 2011 2013 so với 2012
2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Tổng nợ quá hạn 816 3.273 6.157 2.457 301,10 2.884 88,11 1. Theo thời hạn - Ngắn hạn 816 2.636 5.031 1.820 223,04 2.395 90,86 - Trung và dài hạn 0 637 1.126 637 x 489 76,77 2. Theo ngành kinh tế - Nông - Công nghiệp 158 578 1.060 420 265,82 482 83,39 - Thƣơng mại – Dịch vụ 658 2.659 5.030 2.001 304,10 2.371 89,17 - Ngành khác 0 36 67 36 x 31 86,11
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Oceanbank Cần Thơ)
4.2.1.1 Nợ qu hạn theo thời hạn
Nhìn chung, nợ quá hạn Oceanbank Cần Thơ tăng với tốc độ nhanh trong giai đoạn 2011 đến tháng 6 năm 2014. Tuy trong năm 2011 cả doanh số cho vay và dƣ nợ của ngân hàng đều ở mức cao nhƣng nợ quá hạn trong năm này lại đạt giá trị thấp nhất trong giai đoạn nghiên cứu là 816 triệu đồng. Vì thế, chất lƣợng tín dụng của chi nhánh trong năm 2011 đƣợc đánh giá là khá tốt.
38
Sang năm 2012, nợ quá hạn đã tăng nhanh với tốc độ 301,10% so với năm 2011. Đến năm 2013 tiếp tục chứng kiến sự tăng trƣởng nhanh của khoản mục khi nợ quá hạn gia tăng đạt mức 6.157 triệu đồng, cao nhất trong giai đoạn nghiên cứu.
Nợ quá hạn ngắn hạn
Qua bảng số liệu 4.11 và 4.12, ta thấy nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao và có xu hƣớng tăng dần qua từng năm. Tình trạng này xảy ra là do các khách hàng vay vốn gặp khó khăn trong việc thay đ i cơ cấu sản xuất để phù hợp với tình hình kinh tế, chất lƣợng sản phẩm không đồng đều làm giảm sức cạnh tranh. Thêm vào đó là những đợt biến động mạnh và liên tục của giá nguyên liệu đầu vào đã ảnh hƣởng nhiều đến khả năng trả nợ của khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp lƣơng thực, chế biến thủy sản. Ngoài ra, còn có một số khách hàng vay vốn nhƣng sử dụng sai mục đích, cán bộ tín dụng không phát hiện đƣợc nên đã hình thành nợ quá hạn. Trƣớc tình hình trên, đến tháng 6 năm 2014, nợ quá hạn đã gia tăng thêm 1.388 triệu đồng so với cùng kì năm trƣớc. Trong thời gian tới chi nhánh cần cố gắng hơn nữa trong việc kiểm soát các khoản vay quá thời hạn, để có những biện pháp thu hồi nợ tốt nhất.
Bảng 4.12: Nợ quá hạn tại Oceanbank Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục 6T2013 6T2014 6T2014 so với 6T2013 Số tiền % Tổng nợ quá hạn 3.785 5.457 1.672 44,17 1. Theo thời hạn - Ngắn hạn 3.050 4.438 1.388 45,51 - Trung và dài hạn 735 1.019 284 38,64 2. Theo ngành kinh tế
- Nông - Công nghiệp 694 968 274 39,48
- Thƣơng mại – Dịch vụ 3.047 4.422 1.375 45,13
- Ngành khác 44 67 23 52,27
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Oceanbank Cần Thơ)
Nợ quá hạn trung và dài hạn
Giống nhƣ nợ ngắn hạn, nợ quá hạn trung và dài hạn cũng có xu hƣớng tăng dần qua các năm, tuy nhiên, tỷ trọng của nó giảm dần. Các khoản nợ quá hạn này tăng với tốc độ khá nhanh, nhƣng không nhanh bằng nợ quá hạn ngắn hạn. Nguyên nhân chủ yếu là do thị trƣờng trong giai đoạn 2011 đến tháng 6 năm 2014 không n định, đặc biệt là những biến động về giá cả, lãi suất đã làm cho nhiều đơn vị kinh doanh gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán
39
tiền với nhau nên thiếu hụt tài chính dẫn đến không có đủ nguồn tài chính để trả nợ cho ngân hàng đúng hạn. Thêm vào đó, doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2013 tăng đến 48,58% so với năm 2012. Tuy tăng doanh số nhƣng những khoản nợ này chất lƣợng tín dụng chƣa tốt nên đã làm nợ quá hạn tăng cao. Hơn thế nữa, công tác thu hồi các khoản nợ quá hạn này chƣa đạt hiệu quả cao, các khoản nợ cũ chƣa thu đƣợc mà còn phát sinh thêm nhiều khoản nợ mới. Vì vậy, đến tháng 6 năm 2014 chi nhánh đã gia tăng thêm nợ quá hạn với tỷ lệ 38,64% so với cùng kì năm trƣớc.
4.2.1.2 Nợ qu hạn theo ngành kinh tế
Rủi ro có thể xuất hiện ở bất kì lĩnh vực nào, bất kể đối tƣợng vay vốn là nhóm ngành nào, với quy mô lớn hay nhỏ thì đều có thể xảy ra rủi ro. Rủi ro nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế của Oceanbank Cần Thơ đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Nợ quá hạn theo ngành nông – công nghiệp
Quy mô của các khoản vay trong nhóm ngành này không lớn nên nợ quá hạn chỉ chiếm bằng 1/5 t ng nợ quá hạn và tăng dần qua các năm. Nợ quá hạn tăng cao và nhanh cho thấy những yếu kém trong giai đoạn thẩm định, kiểm duyệt các khoản vay của ngân hàng. Ngoài ra, với những biến động về giá, những thay đ i khó lƣờng của các yếu tố đầu vào đã làm cho nền sản xuất nhỏ