OCEANBANK CẦN THƠ
Tiếp tục giữ vững và nâng cao chất lƣợng hoạt động của ngân hàng, lấy chất lƣợng, hiệu quả làm mục tiêu hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển của chi nhánh. Phân loại nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro, tăng cƣờng kiểm soát và hạn chế phát sinh nợ xấu.
Duy trì quan hệ với khách hàng, tìm kiếm khách hàng tiềm năng. Tập trung cho vay hỗ trợ xuất khẩu vì đây là thế mạnh của địa phƣơng nhƣ về: thủy sản, lƣơng thực… đối với doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ứng dụng công nghệ hiện đại, tăng cƣờng công tác huy động vốn. Đáp ứng tối đa nhu cầu vốn cho các dự án đầu tƣ vào thành phố Cần Thơ góp phần hoàn thiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Các chỉ tiêu cụ thể:
- Huy động vốn: đảm bảo đáp ứng nguồn vốn kinh doanh và mở rộng quy mô hoạt động (tăng 25% đến 30%);
- Cho vay: tăng trƣởng tín dụng phù hợp với chỉ thị của Hội sở (tăng 12% đến 14%);
20 - Tỷ lệ nợ xấu dƣới 2%;
21
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO T N DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƢƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG T N DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƢƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ
4.1.1 Khái quát về tình hình huy động vốn
4.1.1.1 Tình hình nguồn vốn kinh doanh
Việc tạo lập nguồn vốn cho ngân hàng là một vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn không những giúp ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh mà còn góp phần quan trọng trong việc đầu tƣ sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Nguồn vốn đƣợc xem là yếu tố quyết định đến sự thành công của ngân hàng, để có đƣợc nguồn vốn ngân hàng không thể dựa vào nguồn vốn tự có hay vốn từ Hội sở chuyển về mà ngân hàng phải tiến hành huy động nguồn vốn. Ngân hàng có thể huy động nguồn vốn bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ: tiền gửi kho bạc, vay NHNN, vay các TCTD trong nƣớc, tiền gửi của khách hàng có kỳ hạn hoặc không có kỳ hạn, phát hành giấy tờ có giá và các loại tiền gửi tiết kiệm.
Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập sử dụng để cho vay, đầu tƣ và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Nguồn vốn kinh doanh tại chi nhánh gồm có 2 thành phần chủ yếu là: vốn huy động và vốn điều chuyển.
Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn kinh doanh Oceanbank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục Năm 2012 so với
2011 2013 so với 2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 144.376 179.942 289.298 35.566 24,63 109.356 60,77 Vốn điều chuyển 635 773 97.281 138 21,73 96.508 12.484,86 Tổng cộng 145.011 180.715 386.579 35.704 24,62 205.864 113,92
(Nguồn: Phòng kế toán – ngân quỹ Oceanbank Cần Thơ)
Nhìn vào hai bảng số liệu 4.1 và 4.2, ta thấy rằng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng tăng liên tục trong giai đoạn 2011 đến tháng 6 năm 2014 và trong đó có xu hƣớng tăng mạnh từ đầu năm 2013 đến tháng 6 năm 2014. Nguyên nhân của sự gia tăng liên tục trên là do sự tăng của vốn huy động, vốn
22
điều chuyển – hai thành phần chủ yếu tạo nên nguồn vốn kinh doanh của Oceanbank Cần Thơ. Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng đã có nhiều thay đ i. Nguồn vốn tăng trƣởng liên tục qua các năm giúp cho ngân hàng chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh.
Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn kinh doanh Oceanbank Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục 6T2013 6T2014 6T2014 so với 6T2013 Số tiền % Vốn huy động 194.664 313.161 118.497 60,87 Vốn điều chuyển 51.618 126.717 75.099 145,49 Tổng cộng 246.282 439.878 193.596 78,61
(Nguồn: Phòng kế toán – ngân quỹ Oceanbank Cần Thơ)
Vốn huy động
Huy động vốn là một lĩnh vực hoạt động có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Qua bảng số liệu 4.1 và 4.2 ta thấy rằng, vốn huy động của chi nhánh tăng dần qua các năm, nhƣng tỷ trọng của nó trong nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng ngày càng thấp. Cụ thể, năm 2012, khoản vốn này tăng 24,63% so với năm 2011, kèm theo đó là sự tăng tỷ trọng của nguồn vốn này trong nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng lên thành 99,57%. Nguyên nhân cho sự gia tăng này là do NHNN đã bình n đƣợc giá ngoại tệ (USD), giá vàng trên thị trƣờng đã tác động mạnh đến tâm lí của ngƣời dân trong việc đem tiền đến gửi tại ngân hàng từ đó làm cho nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng lên đáng kể. Bên cạnh đó, cũng cho thấy khả năng huy động vốn linh hoạt và rất hiệu quả của chi nhánh. Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Cần Thơ phát triển rất tốt và duy trì ở mức cao, các doanh nghiệp, cá nhân làm ăn ngày càng hiệu quả, đời sống đƣợc cải thiện, vốn nhàn rỗi trong dân cƣ cũng tăng lên. Cho nên, Oceanbank Cần Thơ đã tận dụng đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ để tăng vốn huy động cho chi nhánh, với việc t chức nhiều chƣơng trình khuyến mãi hơn các ngân hàng khác trên địa bàn thành phố nên khả năng huy động vốn trong năm này đã gia tăng rõ rệt.
Sang năm 2013, tình hình huy động vốn của ngân hàng rất hiệu quả, vốn huy động tiếp tục gia tăng với 60,77% so với năm 2012. Trƣớc tình hình chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ ngày càng trở nên quyết liệt, đặc biệt có sự tham gia huy động vốn của ngân hàng nƣớc ngoài làm cho tình hình huy động vốn từ các cá nhân và doanh nghiệp gặp
23
không ít khó khăn. Tuy nhiên, với một lƣợng lớn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ đƣợc chuyển từ đầu tƣ vào những lĩnh vực khác sang gửi tại các ngân hàng, để phân tán rủi ro các danh mục đầu tƣ của họ. Mặc dù, lãi suất mà họ nhận đƣợc từ tiền tiết kiệm kém hấp dẫn trong điều kiện kinh tế lạm phát ở mức vừa phải. Những tháng cuối năm 2013, giá vàng đã bình n, ít biến động nên không còn thu hút ngƣời dân lấy tiền tiết kiệm để đ xô đi mua vàng và tìm kiếm lợi nhuận cao hơn lãi tiền gửi nữa. Đến tháng 6 năm 2014 vốn huy động tăng mạnh so với tháng 6 năm 2013. Cho thấy những bƣớc tiến mới trong công tác huy động vốn của Oceanbank Cần Thơ.
Vốn điều chuyển
Vốn điều chuyển chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn kinh doanh của chi nhánh nhƣng đặc biệt có ý nghĩa đối với hoạt động của ngân hàng trong những lúc vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh. Năm 2011 nguồn vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng khá nhỏ chỉ 0,44% trong nguồn vốn kinh doanh là do trong năm này Oceanbank Cần Thơ đã huy động vốn rất hiệu quả, cho thấy đƣợc sự tín nhiệm và tin cậy của khách hàng đối với chi nhánh, khi đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng mà không cần sự điều chuyển vốn từ Hội sở về nhiều, tình trạng này cho thấy chi nhánh không cần phụ thuộc nhiều vào Hội sở. Điều này đã gián tiếp chứng minh năng lực và khả năng cạnh tranh cao của chi nhánh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn Thành phố Cần Thơ, bởi vì vốn điều chuyển có chi phí cao hơn so với chi phí vốn huy động. Đến năm 2012, tình hình vốn điều chuyển có sự gia tăng ở mức 21,73% so với năm 2011. Nhƣng tính trên mặt t ng thể thì vốn điều chuyển vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ có 0,43% trong nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng. Nguyên nhân là do ngân hàng cần sự hỗ trợ vốn trong ngắn hạn từ Hội sở để mua sắm thêm trang thiết bị, nâng cấp cơ sở vật chất để nâng cao hiệu quả kinh doanh và tạo sự thân thiện, hài lòng khi khách hàng đến với ngân hàng.
Bƣớc qua năm 2013, Oceanbank Cần Thơ lại cần sử dụng đến vốn điều chuyển với 97.281 triệu đồng, gia tăng rất nhiều so với các năm trƣớc. Nguyên nhân chính là do tình hình cho vay khách hàng tăng lên, trong khi vốn huy động không đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn của khác hàng. Đặc biệt là cho vay tiêu dùng và các doanh nghiệp vừa, nhỏ đang cần vốn để b sung nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh. Đến tháng 6 năm 2014, trƣớc tình hình kinh tế trong nƣớc đang dần đƣợc phục hồi. Nhu cầu vay vốn của khách hàng cũng gia tăng theo đó, nhƣng việc huy động vốn cũng gặp ít khó khăn khi NHNN lại hạ trần lãi suất huy động xuống còn khoảng 6% - 7% năm tùy theo thời hạn
24
gửi. Trƣớc tình hình đó, Oceanbank Cần Thơ cần sự hỗ trợ thêm vốn điều chuyển từ Hội sở với con số 126.717 triệu đồng, tăng rất nhiều so với tháng 6 năm 2013. Vì vậy, trong thời gian tới Oceanbank Cần Thơ cần cố gắng nhiều hơn nữa trong công tác huy động vốn để có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng mà không cần vốn điều chuyển nhiều từ Hội sở.
4.1.1.2 Tình hình huy động vốn
Vốn huy động là nguồn chủ yếu mà ngân hàng sử dụng để cho vay và đầu tƣ. Vì vậy, hoạt động huy động có vai trò rất quan trọng mặc dù nó không trực tiếp mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Phân tích cơ cấu hình thành vốn huy động để đánh giá và phát huy hiệu quả công tác huy động vốn. Tình hình huy động vốn của Oceanbank Cần Thơ giai đoạn 2011 đến tháng 6 năm 2014 nhƣ sau:
Bảng 4.3: Tình hình huy động vốn của Oceanbank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục Năm 2012 so với 2011 2013 so với 2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Tiền gửi của TCKT 82.347 79.015 134.965 (3.332) (4,05) 55.950 70,81 Tiền gửi của cá nhân 62.029 100.927 154.333 38.898 62,71 53.406 52,92 Tổng vốn huy động 144.376 179.942 289.298 35.566 24,63 109.356 60,77
(Nguồn: Phòng kế toán – ngân quỹ Oceanbank Cần Thơ)
Vốn huy động tiền gửi của TCKT
Trong giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014, nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh cho chi nhánh, mặc dù nhiều lúc nhu cầu tín dụng tại chi nhánh tăng cao, nguồn vốn huy động từ tiền gửi không đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn nhƣng Ban lãnh đạo ngân hàng chủ trƣơng không sử dụng nguồn vốn vay từ các TCTD khác. Chi nhánh sẽ sử dụng nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở vì chi phí lãi của vốn điều chuyển thấp hơn nhiều so với chi phí vốn vay từ TCTD khác.
Quan sát bảng 4.3 và 4.4 ta thấy, tiền gửi của TCKT biến động qua các năm. Năm 2012, khoản mục này giảm 4,05% so với năm trƣớc. Do những yếu tố thị trƣờng biến động bất thƣờng đã ảnh hƣởng xấu đến tiền gửi TCKT của chi nhánh. Năm 2013 với nền kinh tế còn gặp không ít khó khăn và bắt đầu bình n trong những tháng cuối năm, nên vốn huy động tiền gửi của TCKT có
25
dấu hiệu gia tăng mạnh với 70,81% so với cuối năm 2012. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế trong nƣớc vẫn còn khó khăn, nên các doanh nghiệp muốn đầu tƣ vào các dự án, danh mục đầu tƣ của mình thì cần phải tính toán và cân nhắc kỹ lƣỡng. Bên cạnh đó phải có những mục tiêu, chính sách và chiến lƣợc hợp lý mới hạn chế đƣợc rủi ro để tối đa hóa đƣợc lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong khoảng thời gian đó, doanh nghiệp đã lấy khoản tiền đi gửi tại ngân hàng để kiếm lợi nhuận với ít rủi ro. Từ đó đã làm cho khoản tiền gửi của TCKT tại ngân hàng tăng mạnh. Đến tháng 6 năm 2014, tình hình kinh tế đã n định, NHNN áp trần lãi suất cho vay giảm nên nhu cầu vay vốn cũng tăng, Oceanbank Cần Thơ tăng cƣờng huy động vốn, có nhiều chƣơng trình khuyến mãi và chính sách ƣu đãi đối với các TC T nhƣ việc trả lƣơng nhân viên qua thẻ, cấp hạn mức tín dụng cho nhân viên của doanh nghiệp, do đó lƣợng vốn huy động tiền gửi của TCKT tháng 6 năm 2014 tăng 52,67% so với cùng kì năm trƣớc.
Bảng 4.4: Tình hình huy động vốn của Oceanbank Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục 6T2013 6T2014 6T2014 so với 6T2013
Số tiền %
Tiền gửi của TCKT 93.576 142.859 49.283 52,67
Tiền gửi của cá nhân 101.088 170.302 69.214 68,47
Tổng vốn huy động 194.664 313.161 118.497 60,87
(Nguồn: Phòng kế toán – ngân quỹ Oceanbank Cần Thơ)
Vốn huy động tiền gửi của cá nhân
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi của cá nhân chiếm tỷ trọng hơn 50% trong t ng vốn huy động. Quan sát bảng số liệu, ta thấy rằng tiền gửi của cá nhân trong giai đoạn 2011 đến tháng 6 năm 2014 tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2012 tiền gửi của cá nhân tăng 62,71% so với năm 2011. Những yếu tố thị trƣờng, đặc biệt là biến động của lãi suất đã gây hiệu ứng tốt đến tiền gửi của khách hàng cá nhân tại chi nhánh. Sang năm 2013, NHNN đã áp trần lãi suất huy động xuống còn khoảng 7% - 8% năm, cùng với nền kinh tế trong nƣớc còn phải gặp nhiều khó khăn. Trong đó, giá cả hàng hóa tiêu dùng, xăng dầu biến động mạnh đã tác động đến tâm lí của ngƣời dân. Mỗi ngƣời đều có khoản tiền tiết kiệm riêng cho mình, đã đem gửi vào ngân hàng để lấy tiền lãi hàng tháng với ít rủi ro hơn đem đi đầu tƣ lĩnh vực khác. Chính vì lẽ đó mà vốn huy động của tiền gửi cá nhân tại Oceanbank Cần Thơ trong năm 2013 đã tăng lên và đạt 154.333 triệu đồng.Những tháng đầu năm 2014, tình hình kinh tế dần đƣợc phục hồi và n định. Nhà nƣớc vẫn áp trần lãi suất huy động, lãi
26
suất cho vay giảm nên nhu cầu vay vốn đã tăng. Oceanbank Cần Thơ đã tăng cƣờng huy động vốn, đƣa ra nhiều chƣơng trình khuyến mãi và các dịch vụ tiện ích cho khách hàng cá nhân. Vì vậy lƣợng vốn huy động tiền gửi của cá nhân đến tháng 6 năm 2014 tăng lên đến 170.302 triệu đồng, gấp 1,7 lần so với cùng kì năm trƣớc. Đây là thành tích đáng khen ngợi đối với tất cả nhân viên, Ban lãnh đạo của Oceanbank Cần Thơ trong nỗ lực tăng vốn huy động của chi nhánh.
Qua việc phân tích các thành phần vốn huy động của Oceanbank Cần Thơ ta thấy, do chịu nhiều tác động của nền kinh tế và áp lực cạnh tranh của các ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ nên các thành phần trong cơ cấu vốn huy động có thay đ i nhƣng không đáng kể. Vốn tiền gửi của TCKT chƣa tăng n định. Mặt khác, ngân hàng chỉ huy động vốn qua 2 kênh là chƣa đủ, chƣa tối đa hóa đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi đang còn trong dân cƣ. Vì vậy, trong những năm tới, ngân hàng cần đa dạng hóa các kênh huy động, tìm thêm những kênh huy động mới để góp phần tăng nguồn vốn, đáp ứng kịp thời vay vốn ngày càng tăng của khách hàng.
4.1.2 Tình hình cho vay
Doanh số cho vay phản ánh quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng. Doanh số cho vay càng tăng chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng càng lớn.
Bảng 4.5: Doanh số cho vay tại Oceanbank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Oceanbank Cần Thơ)
4.1.2.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn
Doanh số cho vay ngắn hạn
Khoản mục Năm 2012 so với
2011 2013 so với 2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Tổng doanh số 480.909 702.658 844.210 221.749 46,11 141.552 20,15 1. Theo thời hạn - Ngắn hạn 367.318 552.375 620.913 185.057 50,38 68.538 12,41 - Trung và dài hạn 113.591 150.283 223.297 36.692 32,30 73.014 48,58 2. Theo ngành kinh tế - Nông - Công nghiệp 83.197 118.609 133.433 35.412 42,56 14.824 12,50 - Thƣơng mại – Dịch vụ 392.422 576.180 701.824 183.758 46,83 125.644 21,81 - Ngành khác 5.290 7.869 8.953 2.579 48,75 1.084 13,78