Phân tích kết quả kinh

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty tnhh tin học nguyễn đăng (Trang 36)

2.1.3.1 Khái niệm

Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của DN, nhằm làm rõ chất lƣợng hoạt động kinh doanh và các tiềm năng cần đƣợc khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phƣơng án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở DN.

Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức phù hợp với điều kiện cụ thể và với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

2.1.3.2 Ý nghĩa

Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh.

Phân tích hoạt động kinh doanh giúp DN nhận thức đúng đắn về khả năng sức mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong DN mình, trên cơ sở này DN sẽ xác định đúng mục tiêu cùng các chiến lƣợc kinh doanh đạt hiệu quả.

Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, kiểm tra và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu kinh doanh.

Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để ngừa rủi ro. Để phân tích hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro DN phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh và dự đoán các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, để vạch ra những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp,…

2.1.3.3 Nội dung

Phân tích kinh doanh phải phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu, nội dung chủ yếu của phân tích kinh doanh là:

- Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh nhƣ: sản lƣợng sản phẩm, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, giá thành;

- Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh đƣợc phân tích trong mối quan hệ với các chỉ tiêu về điều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh nhƣ: lao động, tiền vốn, đất đai.

Để thực hiện nội dung trên, phân tích kinh doanh đƣợc xác định các đặc trƣng về mặt lƣợng của các giai đoạn, trong quá trình kinh doanh (số lƣợng, kết cấu, quan hệ, tỷ lệ) nhằm xác định xu hƣớng và nhịp độ phát triển, xác định các nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự biến động của các quá trình sản xuất kinh doanh, tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với các điều kiện sản xuất kinh doanh.

2.1.3.4 Tài liệu sử dụng để phân tích kết quả kinh doanh

a) Bảng cân đối kế toán

 Nội dung:

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng thể, là bảng tổng hợp - cân đối tổng thể phản ánh tổng hợp tình hình vốn kinh doanh của đơn vị cả về

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần

tài sản và nguồn vốn hiện có của đơn vị ở một thời điểm nhất định. Thời điểm quy định là ngày cuối cùng của một kỳ báo cáo.

Thực chất của bảng cân đối kế toán giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp cuối kỳ hạch toán. Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn, và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, ta có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

 Ý nghĩa:

Thông qua bảng cân đối kế toán, ta có thể xem xét quan hệ cân đối từng bộ phận vốn và nguồn vốn, cũng nhƣ các mối quan hệ khác. Và thông qua việc nghiên cứu các mối quan hệ đó giúp cho ngƣời quản lý thấy rõ tình hình huy động nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vay nợ để mua sắm từng loại tài sản, hoặc quan hệ giữa công nợ khả năng thanh toán, kiểm tra các quá trình hoạt động, kiểm tra tình hình chấp hành kế hoạch. Từ đó phát hiện đƣợc tình trạng mất cân đối vốn cho hoạt động tài chính thực sự trở nên có hiệu quả, tiết kiệm và có lợi cho doanh nghiệp.

b) Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh thể hiện các kết quả của hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định. Nó cho biết liệu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có đem lại lợi nhuận hay không - nghĩa là liệu thu nhập thuần (lợi nhuận thực tế) dƣơng hay âm. Đó là lý do tại sao báo cáo kết quả kinh doanh thƣờng đƣợc xem là báo cáo lỗ lãi. Ngoài ra, nó còn phản ánh lợi nhuận của công ty ở cuối một khoảng thời gian cụ thể - thƣờng là cuối tháng, quý hoặc năm tài chính của công ty đó. Đồng thời, nó còn cho biết công ty đó chi tiêu bao nhiêu tiền để sinh lợi - từ đó bạn có thể xác định đƣợc tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu của công ty đó.

2.1.3.5 Một số chỉ tiêu sử dụng để phân tích kết quả kinh doanh

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên Doanh thu (ROS)

= x 100% (2.1)

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu trong một kỳ nhất định đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế trong kỳ chia cho tổng doanh thu trong kỳ. Trong công thức trên, tổng doanh thu bao gồm: Doanh thu

ROA Lợi nhuận sau thuế Bình quân tổng tài sản

ROE

Lợi nhuận sau thuế

bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính và thu nhập khác.

- Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số này mang giá trị dƣơng nghĩa là công ty kinh doanh có lãi, tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ.

 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)

= x 100% (2.2)

- Tỷ số này đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo (có thể là 1 tháng, 1 quý hay 1 năm) chia cho tổng tài sản của doanh nghiệp trong cùng kỳ.

- Ý nghĩa: Nếu tỷ số này lớn hơn 0 thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Mức lãi hay lỗ đƣợc đo bằng phần trăm của giá trị bình quân tổng tài sản. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.

 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sỡ hữu (ROE)

= x 100% (2.3)

- Tỷ số này đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo chia cho vốn chủ sở hữu bình quân.

- Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu tỷ số này mang giá trị dƣơng là công ty làm ăn có lãi, nếu mang giá trị âm là công ty làm ăn thua lỗ.

b) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí

Lợi nhuận cuối cùng của Công ty, ta thuong trừ ra tất cả các khoản chi phí đầu vào, đầu ra trong kỳ. Chi phí trong kỳ của Công ty chi ra thƣờng bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác. Các khoản chi phí đều thể hiện trên Báo các kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Nhƣng để biết công ty sử dụng chi phí để thu về lợi nhuận có hiệu quả hay không và đề ra phƣơng án giảm các khoản chi phí không cần thiết để Công ty hoạt động có hiệu quả hơn. Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí ta thƣờng xác định các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất lợi nhuận so với giá

vốn hàng bán

Lợi nhuận thuần từ HĐKD Giá vốn hàng bán

= x 100%

Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng =

Lợi nhuận thuần từ HĐKD Chi phí bán hàng

x 100% Tỷ suất lợi nhuận so

với chi phí QLDN =

Lợi nhuận thuần từ HĐKD

Chi phí QLDN x 100%

Tỷ suất lợi nhuận kế toán trƣớc thuế so

với tổng chi phí Tổng chi phí

x 100%

(2.5)

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty tnhh tin học nguyễn đăng (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)