GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu lập kế hoạch kinh doanh năm 2013 tại công ty cổ phần xi măng tây đô (Trang 95)

b. Dự báo định lƣợng

5.4. GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH

- Đảm bảo nguồn vốn dự trữ khi giá nguyên liệu đầu vào biến động, khi nguồn cung không đủ nhằm đảm bảo nguồn cung.

- Phân tích nhu cầu vốn và tìm nguồn tài trợ: Để đẩy mạnh vốn tự có, công ty

có thể phát hành cổ phiếu và dùng chúng để trả cổ tức cho cổ đông – giải pháp này có thể nhận đƣợc sự đồng tình cao của cổ đông vì nó mang đến lợi ích cho công ty hoặc giảm tỷ lệ chia lãi cổ phần cho cổ đông, tăng lợi nhuận giữ lại.

- Triển khai các luật mới về công tác kế toán nhƣ: luật kế toán, luật thuế thu nhập doanh nghiệp, luật doanh nghiệp và các chế độ chính sách tài chính mới ban hành để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

- Xây dựng tốt kế hoạch tài chính, quản lý dòng tiền một cách linh hoạt và

hiệu quả, nâng cao năng lực phân tích tài chính. Thƣờng xuyên cập nhật xác định lại giá thành kế hoạch làm cơ sở định giá bán và kiểm soát chi phí sản xuất.

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN

Xi măng là một ngành công nghiệp rất cần thiết cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc thông qua việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Ngƣợc lại quá trình công nghiệp hóa đất nƣớc cũng ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển ngành xi măng. Khi nền kinh tế phát triển nhu cầu xi măng công nghiệp xây dựng tăng cao, khi nền kinh tế rơi vào khó khăn suy thoái, ngành xi măng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Trƣớc tình đó, qua những phân tích trên và với một bản kế hoạch kinh doanh đƣợc lập dựa trên việc kết hợp mọi yếu tố nhƣ tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình sử dụng chi phí cho sản xuất kinh doanh, cho quản lý và bán hàng, tình hình tài chính, marketing thì ta thấy công ty hoàn toàn có khả năng hoàn thành kế hoạch đã đặt ra. Những phân tích về môi trƣờng sản xuất kinh doanh, về tình hình thị trƣờng sẽ giúp cho công ty nắm bắt đƣợc những cơ hội để phát huy thế mạnh hiện có của mình, đồng thời linh hoạt, chủ động đƣa ra những giải pháp để khắc phục các khó khăn sẽ nảy sinh trong tƣơng lai để hoàn thành kế hoạch đặt ra, giữ vững thị phần và ngày càng chiếm đƣợc lòng tin của khách hàng trong khi đang có nhiều công ty xi măng lớn tham gia vào thị trƣờng phía Nam.

Qua việc phân tích hoàn cảnh nội tại của công ty cũng nhƣ sự tác động của các yếu tố môi trƣờng bên ngoài đến công ty, ta thấy trong những năm qua công ty đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định: Tạo dựng cơ sở kinh doanh khang trang, tạo công ăn việc làm cho hơn 192 nhân viên công ty, là doanh nghiệp đầu tiên thành lập trung tâm bảo hành chất lƣợng sản phẩm trong suốt quá trình sử dụng, tạo đƣợc uy tín, chất lƣợng xi măng, hình ảnh công ty trong lòng khách hàng,... Bên cạnh đó, công ty còn một số hạn chế nhƣ: nguồn nguyên liệu hay biến động, còn phụ thuộc nhiều vào nhà cung ứng, hoạt động của bộ phận marketing còn yếu, chính sách bán hàng chƣa quan tâm nhiều đến ngƣời tiêu dung trực tiếp, hệ thống phân phối xi măng phụ thuộc hoàn toàn vào các đại lý,…

Tuy nhiên kế hoạch đƣợc lập chỉ là một định hƣớng cho công ty, công ty có thể sẽ đạt đƣợc kết quả thấp hơn kế hoạch, hoặc vƣợt kế hoạch đặt ra, điều này còn tuỳ thuộc vào sƣ quan tâm của các cấp quản lý đến tình hình mọi mặt của

công ty, linh hoạt vận dụng kinh nghiệm và kiến thức trong quản lý, tính toán và đƣa ra đƣợc những biện pháp tối ƣu trong từng trƣờng hợp cụ thể phát sinh ngoài kế hoạch, để đạt đƣợc những kết quả tốt nhất cho công ty.

6.2. KIẾN NGHỊ

6.2.1. Về phía cơ quan nhà nƣớc

Nhu cầu tiêu thụ xi măng tăng cao chỉ khi ngành xây dựng phát triển cùng với sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Vì vậy đề tài có một số kiến nghị đối với Chính phủ nhƣ sau:

- Giám sát chặt chẽ gói kích cầu để đến đúng tay đối tƣợng mà Chính phủ mong muốn là các doanh nghiệp, các dự án cơ sở hạ tầng, giải ngân đúng tiến độ.

- Có chính sách hỗ trợ công ty trong việc vay vốn và ƣu đãi hơn về thuế

cho công ty trong những năm tới, nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

- Cung cấp những thông tin về tình hình phát triển kinh tế và những định hƣớng phát triển kinh tế của vùng.

- Tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho công ty thông qua chính sách

và khuôn khổ pháp luật, thông thoáng hơn nhằm hỗ trợ cho hoạt động của công ty trong tƣơng lai.

- Tiếp tục chính sách tài chính tiền tệ ổn định để giúp cho ngành bất động sản, xây dựng phát triển bền vững lành mạnh.

6.2.2. Về phía Hiệp hội xi măng Việt Nam

- Hiệp hội cần có tiếng nói mạnh hơn nữa trong việc điều tiết về sản lƣợng, giá cả, cần có luật chống phá giá giữa các hãng xi măng, tránh độc quyền để ngành xi măng phát triển ổn định.

- Nhanh chóng xây dựng các tiêu chuẩn mới về xi măng, bê tông để đáp

ứng các yêu cầu xây dựng ngày một khắc khe và thích ứng với xu hƣơng ngành xây dựng ví dụ tiêu chuẩn sử dụng đá mi, tro bay trong bê tông.

- Trƣớc việc thiếu nguồn vật liệu cơ bản tại đồng bằng sông Cửu Long,

các Cục quản lý xây dựng và Chất lƣợng công trình giao thông phải xem xét Tiêu chuẩn áp dụng vật liệu trong thiết kế cho phù hợp với điều kiện thực tế ví dụ bê tông với cát mịn.

6.2.3. Về phía công ty

Nhu cầu tiêu thụ xi măng các tỉnh phía Nam theo thống kê 5 năm trở lại đây, thƣờng chiếm từ 38 - 40% nhu cầu xi măng cả nƣớc. Nếu nhu cầu cả nƣớc năm 2013 là 62,5 triệu tấn thì nhu cầu xi măng tại miền Nam khoảng 24 - 25 triệu tấn.

Mặc dù hiện tại thị trƣờng tiêu thụ xi măng vẫn còn nhiều tiềm năng nhƣng cũng không thể tính toán đến các nhà máy sản xuất xi măng sắp đi vào hoạt động, đây chính là các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mà công ty cần phải lƣu ý. Trƣớc tình hình này thì công ty phải có những kế hoạch để chủ động kịp thời ứng phó với những thay đổi trong tƣơng lai. Ngoài những biện pháp đã đƣợc đƣa ra thì công ty có thể sử dụng thêm các biện pháp khác nhƣ:

- Để nâng cao hiệu quả tiêu thụ, công ty cũng cần tăng cƣờng xây dựng

và quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm. Bên cạnh việc đẩy mạnh tiêu thụ trong nƣớc, công ty nên chủ động tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu.

- Cải tiến tốt hơn nữa điều kiện lao động để công nhân luôn an tâm sản

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Tuấn Cƣờng, Lê Nguyên Hậu, Tạ Trí Nhân, Phạm Ngọc Thúy (chủ

biên) (2002), “Kế hoạch kinh doanh”, Nhà xuất bản ĐH Quốc gia TP.HCM.

2. Bùi Đức Tuân (2006), “Giáo trình kế hoạch kinh doanh”, ĐH Kinh tế Quốc

dân, Khoa Kế hoạch và Phát triển Hà Nội.

3. Đỗ Thị Tuyết, Trƣơng Hòa Bình (2005),“Giáo trình Quản trị doanh nghiệp”,

Tủ sách ĐH Cần Thơ.

4. Trƣơng Chí Tiến (2006), “Quản trị sản xuất”, Tủ sách ĐH Cần Thơ.

5. Phạm Văn Dƣợc, Đặng Kim Cƣơng (2007), “Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê

6. Tài liệu Doanh nghiệp.

7. Các bài viết đăng trên trang web:

www.ximangtaydo.vn.

www.doanhnghiepviet.com.vn www.cantho.gov.vn

Lập kế hoạch kinh doanh năm 2013 tại công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô

Phụ Lục 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY

ĐVT: Triệu đồng

TÀI SẢN 2009 2010 2011 6T/2011 6T/ 2012

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 146.815 171.596 128.808 150.202 183.130

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 17.022 16.266 11.243 13.755 3.806

1. Tiền 16.722 16.266 11.243 13.755 3.806

2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền 300 -

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn : -

1. Đầu tƣ ngắn hạn -

2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn : 73.180 72.891 72.331 72.611 126.274 1. Phải thu khách hàng 55.373 59.392 63.837 61.615 113.856 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 17.803 13.467 8.464 10.966 9.283 3. Các khoản phải thu khác 3 30 29 30 3.135 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -

IV. Hàng tồn kho : 49.413 60.497 36.174 48.336 48.182 1. Hàng tồn kho 49.413 60.497 36.174 48.336 48.182 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -

V. Tài sản ngắn hạn khác : 7.198 21.942 9.057 15.500 4.868 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn -

2. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ 4.593 3.039 1.520 36 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà Nƣớc -

5. Tài sản ngắn hạn khác 2.604 18.902 9.057 13.980 5.456 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 115.572 114.238 145.143 129.691 116.512 I. Các khoản phải thu dài hạn :

Lập kế hoạch kinh doanh năm 2013 tại công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô

1. Phải thu dài hạn của khách hàng

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

3. Phải thu dài hạn nội bộ

4. Phải thu dài hạn khác

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

II. Tài sản cố định : 90.883 89.290 117.491 103.391 102.170 1. Tài sản cố định hữu hình 86.649 84.614 115.743 100.179 101.221 - Nguyên giá 111.609 119.842 166.598 143.220 182.269 - Giá trị hao mòn lũy kế (24.960) (35.228) (50.854) (43.041) (80.047) 2. Tài sản cố định thuê tài chính

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

3. Tài sản cố định vô hình 95 45 - 23 - - Nguyên giá 145 145 145 145 145 - Giá trị hao mòn lũy kế (500) (100) (145) (123) (145) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 4.139 4.630 1.747 3.189 949 III. Bất động sản đầu tƣ :

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn : 24.688 24.948 27.652 26.300 14.342 1. Đầu tƣ vào công ty con

2. Đầu tƣ vào công ty liên kết liên doanh 23.222 23.222 23.222 23.222 13.822 3. Đầu tƣ dài hạn khác 5.130 5.730 5.730 5.730 520 4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn (3.664) (4.004) (1.300) (2.652)

V. Đầu tƣ dài hạn khác :

1. Chi phí trả trƣớc dài hạn

Lập kế hoạch kinh doanh năm 2013 tại công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô

3. Tài sản dài hạn khác

TỔNG TÀI SẢN 262.387 285.835 273.951 279.893 299.642 NGUỒN VỐN Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6T/2011 6T/ 2012 A - NỢ PHẢI TRẢ 114.495 153.443 141.558 147.501 137.514 I. Nợ ngắn hạn : 114.245 152.994 140.884 146.939 136.776 1. Vay và nợ ngắn hạn 69.497 88.097 94.087 91.092 89.385 2. Phải trả ngƣời bán 31.736 44.890 39.121 42.006 42.122 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 5.172 5.092 4.789 4.941

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 534 1.454 922 1.188 2.549 5. Phải trả ngƣời lao động 1.745 1.041 197 619 1.289 6. Chi phí phải trả

7. Phải trả nội bộ

8. Phải trả theo kế hoạch tiến độ hợp đồng XD 11.025 267 5.646

9. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 5,559 - 91

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 1.391 1.498 1.445 1.340 II. Nợ dài hạn : 250 449 674 562 738 1. Phải trả dài hạn ngƣời bán

2. Phải trả dài hạn nội bộ

3. Vay và nợ dài hạn

4. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

5. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 250 449 674 562 738 6. Dự phòng phải trả dài hạn

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 147.891 132.391 132.391 132.391 162.128

Lập kế hoạch kinh doanh năm 2013 tại công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô

1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 76.000 76.000 76.000 76.000 76.000

2. Quỹ đầu tƣ phát triển 57.542 61.977 71.977 66.977 55.176

3. Quỹ dự phòng tài chính 12.152 12.152 12.152 12.152 23.799

4. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 140 8.061 7.269 7.665 7.153

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác : 2.055

1. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 2.055

2. Nguồn kinh phí

3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

TỔNG NGUỒN VỐN 262.387 285.835 273.951 279.893 299.642

Lập kế hoạch kinh doanh năm 2013 tại công ty Cổ phần Xi măng Tây Đô

Phụ lục 2: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

ĐVT: Triệu đồng

CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 6T/2011 6T/2012

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 639.203 637.859 697.859 369.865 377.723

2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - -

3. Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 639.203 637.859 697.859 369.865 377.723

4. Giá vốn hàng bán 556.567 550.661 605.661 321.000 332.612

5. Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV 82.635 87.198 92.198 48.865 45.111

6. Doanh thu hoạt động tài chính 1.658 2.987 5.651 2.995 575

7. Chi phí hoạt động tài chính 2.449 5.893 8.705 4.614 9.417

8. Chi phí bán hàng 13.963 15.869 17.410 9.227 4.872

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 21.255 21.664 22.239 11.787 13.389

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 46.625 46.759 49.494 26.232 18.008

11. Thu nhập khác 888 1.735 641 340 1.536

12. Chi phí khác - 635 325 172 -

13. Lợi nhuận khác 888 1.099 316 167 1.536

14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 47.514 47.858 49.810 26.399 19.544

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 9.193 9.259 10.125 5.366 4.309

16. Lợi tức sau thuế thu nhập doanh nghiệp 38.321 38.598 39.684 21.033 15.235

Một phần của tài liệu lập kế hoạch kinh doanh năm 2013 tại công ty cổ phần xi măng tây đô (Trang 95)